Nguyễn Ngọc Linh
Câu 9. Biện pháp để quá trình hòa tan chất rắn vào nước nhanh hơn làA. khuấy và đun nóng dung dịch.                               B. khuấy dung dịch.C. đun nóng dung dịch.                                              D. cho nước đá vào chất rắn.Câu 10. Trong các hỗn hợp sau đây, hỗn hợp nào có thể tạo thành dung dịch?A. Xăng và nước.        B. Nước và cát.                       C. Muối ăn và nước.                        D. Dầu ăn và nước.Câu 11. Cho các tính chất sau: (1) trong suốt; (2) đục (kh...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 11 2019 lúc 16:15

- Cho cùng một lượng muối mỏ(tinh thể rất nhỏ) và muối hột hòa tan vào 2 cốc có cùng một thể tích nước và khuấy đều như nhau, ta nhận thấy muối mỏ tan nhanh hơn muối bột.

- Cho một khối lượng đường như nhau vào 2 cốc thủy tinh có cùng thể tích nước. Một cốc để nhiệt độ phòng, một cốc đun nóng. Ta thấy cốc đun nóng đường tan nhanh hơn cốc không đun nóng.

Bình luận (0)
chanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 7 2021 lúc 12:23

Câu 19: Chọn D

Câu 20: Chọn B

Bình luận (0)
Út Thảo
31 tháng 7 2021 lúc 12:24

19D

20B

Bình luận (0)
Phưnn Thỷy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2021 lúc 19:37

Sự va chạm giữa các phân tử tăng => Tốc độ phản ứng tăng => hòa tan nhanh

Bình luận (0)
Cherry Nguyễn
6 tháng 5 2021 lúc 20:07

vì khi ở nhiệt độ cao sự va chạm của các phân tử tăng nhanh dẫn đến tốc độ phản ứng tăng nên chất rắn sẽ hòa tan nhanh hơn 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 3 2017 lúc 14:36

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 3 2019 lúc 13:59

Đáp án D

Mỡ lợn chứa các chất béo no như tristearin, tripanmitin, khi đun sôi với dung dịch NaOH xảy ra phản ứng xà phòng hóa (thủy phân chất béo):

RCOO 3 C 3 H 5 + 3 NaOH → t 0 3 RCOONa + C 3 H 5 OH 3

Sản phẩm thu được gồm muối và glixerol dễ tan trong dung dịch nên sau bước 2 → chất lỏng đồng nhất.

Ở bước 3: để nguội và hòa tan thêm NaCl (muối ăn) vào → làm giảm độ tan của muối natri stearat, thêm nữa khối lượng riêng của dung dịch lúc này cũng tăng lên → các muối hữu cơ (muối natri của các axit béo) bị tách ra khỏi dung dịch, nhẹ hơn dung dịch → tạo chất rắn màu trắng nổi lên trên dung dịch.

Xem xét các phát biểu:

A. Đây là thí nghiệm về phản ứng xà phòng hóa, dầu thực vật hay dầu mỡ đều là chất béo nên đều được.

B. Quan sát phương trình phản ứng trên thì việc thêm nước không phải là xúc tác của phản ứng. Thực chất việc nhỏ thêm vài giọt nước trong quá trình là để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi.

C, D: như đã phân tích ở bước 3 về vai trò của NaCl và kết quả thu được → C sai, D đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2019 lúc 9:08

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 9 2018 lúc 16:32

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 5 2019 lúc 15:37

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2017 lúc 7:38

Đáp án D

Bình luận (0)