Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b khác 0) thì:
Chọn câu sai:
A Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương.
B Nếu a . b = c , c là số tự nhiên khác 0 thì a và b phải khác 0.
C Điều kiện để thực hiện phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
D Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì có số tự nhiên c sao cho a = b . c .
mình nghĩ có hai đáp án
A (vì số dư có thể lớn hơn thương VD: 14:5=2(dư 4) )3. C ( nếu số trừ lớn hơn số bị trừ thì ra kết quả âm cũng được)
a) Điều kiện để có hiệu a-b là a>_ b
b)số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 được thương là q thì viết :a=b.q
c)số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 được thương là q và dư là r ta viết: a=b.q +r(0<r<b)
2) Cho biết 37.3=111. Hãy tính nhanh 37.21
b) cho biết 15873.7=111111. Hãy tính nhanh 15873 .21
Cho a và b là hai số tự nhiên khác 0. Chứng minh nếu ( 2a -1 ) chia hết cho 5 thì ( 2a + 4 ) chia hết cho 5.
A ,chứng minh rằng nếu hai số tự nhiên cùng chia cho 5 và có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho 5
B,cho 2 số tự nhiên a và b ko chia hết cho 3 khi chia a avf b cho 3 thì có 2 số dư khác nhau chứng minh rằng ( a +b )chia hết cho 3
mik cần rất rất là gấp mong các bạn giúp mik tik
Hơi khó nha! @@@
â) Gọi số thứ nhất là x, số thứ 2 là y, thương của phép chia 1 là m, thương của phép chia 2 là n, số dư của 2 phép chia đó là a. Theo đề bài, ta có:
\(x:5=m\)(dư a)
\(y:5=n\)(dư a)
\(x-y⋮5\)
Ta có:
\(5.5=5+5+5+5+5\)
\(5.4=5+5+5+5\)
=> Khoảng cách giữa mỗi tích là 5.
Vậy tích 1 + 5 = tích 2
=> tích 1 (dư a) + 5 = tích 2 (dư a)
Mà:
5 = tích 2 (dư a) - tích 1 (dư a)
5 = tích 2 - tích 1 (a biến mất do a - a = 0 (Một số bất kì trừ chính nó = 0))
tích 2 - tích 1 = 5
Không có thời gian làm câu b sorry bạn nhé!
Mình sẽ làm sau!
chia số tự nhiên b cho 72 ta có số dư là 21.biết b<100,hỏi b chia hết cho những số tự nhiên nào?
giải
gọ thương của phép chia số tự nhiên b cho 72 là q (q khác 0)
ta có b=.......... x........... +............<-> b-............=........... x ............ vậy b - ......... là bội số của............
mà b <100 <-> b-..........<............ do đó b -...........=............ <-> b=............
vậy b có thể chia hết cho các số tự nhiên là:..................................................................................
Gọi thương của phép chia là q (q ≠ 0)
Ta có:
b = 72 . q + 21
⇒ b - 21 = 72 . q
Vậy b - 21 là bội của 72
Mà b < 100
⇒ b - 21 < 100 - 21
⇒ b - 21 < 79
Do đó:
b - 21 = 72
⇒ b = 72 + 21
⇒ b = 93
Vậy b có thể chia hết các số tự nhiên là: 1; 3; 31; 93
Chứng tỏ rằng 2 số tự nhiên a và b khi chia cho số tự nhiên c\(\ne\)khác 0 có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho c
Đặt a = c.d + h
Đặt b = c.e + h (Vì cùng số dư)
=> a - b = (c.d + h) - (c.e + h)
a - b = c.d + h - c.e - h
a - b = (c.d - c.e) - (h - h)
a - b = c(d - e) chia hết cho c
Vậy ...
Chứng minh rằng: Với mọi số tự nhiên n thì:
a)(n+3)(n+7)(n+8) chia hết cho 3
b)Nếu a,b có cùng số dư khi chia m thì a-b chia hết cho m và ngược lại (a,b,m thuộc N; m khác 0; b<a hoặc =a
khi chia số tự nhiên A cho số tự nhiên B khác 0 được thương là 24 và dư 2.Hỏi A có chia hết cho 8 không
Lời giải:
Theo bài ra ta có; $A=24\times B+2$
Vì $24\times B=8\times 3\times B\vdots 8$
$2\not\vdots 2$
$\Rightarrow A=24\times B+2$ không chia hết cho $8$.
Chứng tỏ rằng:
a. Trong 3 số tự nhiên bất kì bao giờ cũng có thể chọn được hai số sao cho tổng của chứng chia hết cho 2.
b. Nếu hai số tự nhiên a và b (a>b) khi chia cho số tự nhiên m có cùng số dư thì a-b chia hết cho m.
c. Trong 6 số tự nhiên bất kì bao giờ cũng có thể chọn được hai số sao cho hiệu của chúng chia hết cho 5.