Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
5 tháng 8 2023 lúc 18:27

Tham khảo:
Chăn nuôi bền vững là mô hình chăn nuôi đảm bảo phát triển bền vững về nhiều mặt: kinh tế, xã hội, môi trường và có khả năng tái tạo năng lượng. Chăn nuôi bền vững vừa phát triển được kinh tế, xã hội vừa góp phần bảo vệ môi trường vì:
- Chăn nuôi bền vững đem lại năng suất và chất lượng cao, mang lại lợi ích kinh tế cho người chăn nuôi, tạo thêm việc làm, mở rộng các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, góp phần ổn định xã hội và phát triển kinh tế
- Chăn nuôi bền vững tạo ra nguồn thực phẩm dồi dào, chất lượng tốt, đảm bảo an toàn thực phẩm, thân thiện với môi trường, góp phần nâng cao chất lượng đời sống người tiêu dùng và cộng đồng
- Chăn nuôi bền vững tận dụng phụ phẩm nông và công nghiệp để chế biến làm thức ăn chăn nuôi giúp giảm chất thải, bảo vệ môi trường. Ví dụ: Tận dụng rơm, thân cây ngô, vỏ là mía, bã bia, bã đậu, làm thức ăn cho vật nuôi.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
18 tháng 3 2017 lúc 14:10

Đáp án A

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
7 tháng 9 2019 lúc 6:11

Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là: sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân

Đáp án cần chọn là: B

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
4 tháng 9 2017 lúc 8:54

Đáp án: A

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 2 2018 lúc 14:54

Đáp án là A

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
31 tháng 3 2019 lúc 9:18

Đáp án: A

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
28 tháng 6 2017 lúc 6:27

Đáp án A

Minh Lệ
Xem chi tiết
Pham Minh Tue
4 tháng 9 2023 lúc 13:46

- Tạo ra giống cây trồng, vật nuôi có năng suất và chất lượng cao; sản phẩm, chế phẩm sinh học có giá trị.

- Đóng góp vào việc xây dựng chính sách môi trường và phát triển kinh tế, xã hội nhằm xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
11 tháng 8 2019 lúc 6:06

   Mối liên hệ giữa pháp luật và kinh tế, văn hóa xã hội,với sự phát triển bền vững của đất nước:

   - Kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường quốc phòng an ninh là những bộ phận cấu thành không thể tách nhau trong quá trình phát triển bền vững của đất nước.

   - Pháp luật có vai trò thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và phát triển, đảm bảo cho sự phát triển về văn hóa và xã hội, tạo điều kiện để phát triển bền vững đất nước.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
16 tháng 8 2023 lúc 17:28

Tham khảo

• Mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững: Phát triển bền vững là sự kết hợp hài hoà giữa các hệ thống phụ thuộc lẫn nhau là hệ tự nhiên, hệ xã hội, hệ kinh tế. Phát triển bền vững nhằm giải quyết quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. Trong đó:

- Hệ kinh tế: Việc phát triển kinh tế vừa là nền tảng để nâng cao đời sống xã hội, vừa phải tính toán đến toán tác động như thế nào đến môi trường, xã hội.

- Hệ tự nhiên: Hệ tự nhiên là nguồn tài nguyên phong phú cung cấp nền tảng cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Việc khai thác hệ tự nhiên để phục vụ cho sự phát triển kinh tế, xã hội phải hướng tới sự phát triển bền vững.

- Hệ xã hội: Trong sự phát triển bền vững, cần nâng cao ý thức xã hội trong bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế bền vững cho các thế hệ mai sau.

• Ví dụ về mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững: Sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp như: rơm, rạ, lõi ngô, phân động vật, chất thải… để sản xuất ethanol sinh học vừa giải quyết các vấn đề môi trường, vừa phát triển kinh tế và ổn định xã hội về vấn đề năng lượng.