HÃY PHÂN TÍCH CÂU SAU:
Tôi buồn vì nhớ vầng trăng,
Cho nên không ngủ được mới là đau.
Hãy viết đoạn văn thể phân tích khổ thơ sau:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong timBác nằm trong lăng giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng trong dịu hiềnTừ niềm biết ơn thành kính đã chuyển sang niềm xúc động nghẹn ngào khi tác giả nhìn thấy Bác. Hình ảnh Bác với giấc ngủ bình yên, thanh thản giữa vầng trăng sáng dịu hiền. Giữa vùng ánh sáng yên bình, trong lành đó, Người đang ngủ giấc ngủ bình yên. Ánh sáng dịu nhẹ trong lăng gợi lên sự liên tưởng tới vầng trăng thi vị trong tự nhiên, trong thơ của Bác. Những điều gần gũi, thân thương trong cuộc sống của người thủa sinh thời. Nhưng trong lòng tác giả không vì thế mà nguôi ngoai nỗi xót thương vì Người không còn nữa. “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi/ Mà sao nghe nhói ở trong tim”, tác giả Viễn Phương thấy “nhói trong tim” nỗi đâu mất mát quá lớn, khi đất nước ngày độc lập không có Bác hiện hữu, đây là sự rung cảm chân thành của nhà thơ. “Trời xanh” là ẩn dụ cho hình ảnh của Người, tấm lòng của Người còn mãi trong trái tim của dân tộc ta.
Hãy viết đoạn văn thể phân tích khổ thơ sau:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng trong dịu hiền
Từ niềm biết ơn thành kính đã chuyển sang niềm xúc động nghẹn ngào khi tác giả nhìn thấy Bác. Hình ảnh Bác với giấc ngủ bình yên, thanh thản giữa vầng trăng sáng dịu hiền. Giữa vùng ánh sáng yên bình, trong lành đó, Người đang ngủ giấc ngủ bình yên. Ánh sáng dịu nhẹ trong lăng gợi lên sự liên tưởng tới vầng trăng thi vị trong tự nhiên, trong thơ của Bác. Những điều gần gũi, thân thương trong cuộc sống của người thủa sinh thời. Nhưng trong lòng tác giả không vì thế mà nguôi ngoai nỗi xót thương vì Người không còn nữa. “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi/ Mà sao nghe nhói ở trong tim”, tác giả Viễn Phương thấy “nhói trong tim” nỗi đâu mất mát quá lớn, khi đất nước ngày độc lập không có Bác hiện hữu, đây là sự rung cảm chân thành của nhà thơ. “Trời xanh” là ẩn dụ cho hình ảnh của Người, tấm lòng của Người còn mãi trong trái tim của dân tộc ta.
Đọc những câu sau và cho biết mỗi câu thuộc kiểu câu nào trong số các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định. (Các câu được đanh số để tiện theo dõi.)
Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi (1). [...]. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất (2). Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận (3).
(Nam Cao, Lão Hạc)
- Câu 1 thuộc kiểu câu trần thuật ghép.
- Câu 2 thuộc kiểu câu trần thuật đơn.
- Câu 3 thuộc kiểu câu trần thuật ghép.
Phân tích sắc thái tình cảm của những câu cầu khiến sau:
a, Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ !
- Chồng tôi đau ốm, xin ông chớ hành hạ!
- Chồng tôi đau ốm, ông đừng hành hạ!
b, Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho !
a,
1. Sắc thái kiên quyết
2. Sắc thái van xin
3. Sắc thái cầu khấn
b,
Sắc thái van xin
Năm mới: Đau đầu vì nhà giàu! Mệt mỏi vì học giỏi! Buồn phiền vì nhiều tiền! Ngang trái vì xinh gái! Mệt mỏi vì đẹp giai! Và mất ngủ vì không có đối thủ
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
bn có thể ở nhà đừng ra đường ko gái nó theo nhiều lắm
“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm hiếu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ “v quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”. thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”.Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh thỉang giúp ngấm ngầm lão Hạc, nhưng hình như lão cũng biết vợ tôi không ưng giúp lão. Laco từ chối tất cả những gì tôi cho lão. Lão từ chối 1 cách gần như là hách dịch. Và lão cứ xa tôi dần dần. . .
C1: Tìm yêu tố nghị luận trong đoạn văn trên
C2: phân tích tác dụng của yếu tố nghị luận trong đoạn trích trên?
dịch những câu sau sang tiếng anh
1 tôi cảm thấy mệt vì vậy tôi đi ngủ sớm
2 em trai tôi bị đau răng bởi vì em ấy ăn kẹo thường xuyên
3 bà ấy bị sốt
4 mẹ tôi bị đau bụng
5 tôi muốn giữ dáng
1 I felt tired so I went to bed early
2 My brother has a headache because he eats candy frequently
3 She has a fever
4 My mother has a stomachache
5 I want to keep fit
nhớ tick bạn nhé.
1.I feel tired so I go to bed early
2.My brother has a toothache because he eats candy often
3.she has a fever
4.my mother has a stomach ache
5.I want to keep fit
Thầy nghĩ là ở đây không thích hợp để ngủ. Em có thể về nhà nằm ngủ được đấy!
- Thưa thầy không sao đâu ạ, chỉ mong thầy và các bạn nói nhỏ một chút!
2:
Thầy giáo : Em hãy cho biết Mặt Trăng xa hơn hay Mặt Trời xa hơn?
Trò : Mặt trời xa hơn ạ .
Thầy : Vì sao ?
Trò : Vì sao của Khởi My ạ
Thầy : ko, tại sao ?
Trò : Tại sao của Ưng Hoàng Phúc ạ !
Thầy : Ko , ý thầy là Why đó .!
Trò : Why ? À ! Why của DBSK .
Thầy : Trời ơi ,tôi phải làm thế nào ?
Trò : Dạ , phải làm thế nào của Wanbi ạ
Thầy : Trời ơi !!!
Trò : Trời ơi của Lê Cát Trọng lý ạ ..
Thầy : Tôi đau tim quá >.<'
Trò : Đau tim của Lâm Chấn Huy ạ
Thầy : RA Khỏi Lớp
Trò : ốồô , bài này mới ...=))