Những câu hỏi liên quan
Vũ Phương Ly
Xem chi tiết
I don
8 tháng 9 2018 lúc 17:27

Gọi mỗi lớp có số học sinh nộp của lớp 7a;7b;7c lần lượt là: a;b;v

ta có: -Mỗi hs lớp 7a;7b;7c theo thứ tự nộp: 2kg; 3kg; 4kg | số kg giấy thu được của 3 lớp là như nhau

\(2a=3b=4c\)

\(\Rightarrow2a=3b\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}\)

\(3b=4c\Rightarrow\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

- Tổng số học sinh 3 lớp là 130 hs

a + b + c = 130

ADTCDTSBN

có: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)

=> ....

bn tự tính típ nha

hằng
Xem chi tiết
Ngô Vũ Quỳnh Dao
5 tháng 12 2017 lúc 22:11

gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là a; b; c theo bài ra ta có lượng giấy nhặt được của các lớp bằng nhau nên ta có

số giấy lớp : 7A = 2.a ; 7B = 3b: 7C =4c  ==> 2a = 3b = 4c

Suy ra: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}\)(1)   và \(\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)(2)

Từ 1 và 2 suy ra: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)

=> a = 10.6 = 60 (hs)

=> b = 10.4 = 40 (hs)

=> c = 3.10 = 30 (hs)

Đáp số: .........

Lê Minh Vũ
1 tháng 10 2021 lúc 18:30

Lần lượt gọi số học sinh tham gia phong trào kế hoạch lớp là \(7A,7B,7C\) 

\(a,b,c\left(a,b,c>0\in N\right)\)

Theo đề bài ta có:

\(2a=3b=4c\)\(a+b+c=130\)

=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=\frac{a+b+c}{3+2+\frac{3}{2}}=\frac{130}{6,5}=20\)

Vậy số học sinh tham gia kế hoạch của lớp 7A là:

\(20.3=60\) (học sinh)

Số học sinh tham gia kế hoạch lớp 7B là:

\(20.2=40\) (học sịnh)

Số học sinh tham gia kế hoạch lớp 7C là:

\(20.\frac{3}{2}=30\) (học sinh)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phạm Gia Hân
Xem chi tiết
Thu Linh
21 tháng 12 2021 lúc 17:36

Gọi số kg giấy ba lớp 7A, 7B, 7C nộp lần lượt là a, b, c ( kg ), ( a, b, c > 0 )
Vì mỗi học sinh nộp một khối lượng giấy như nhau, nên số giấy và học sinh là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Có : tổng số giấy lớp 7A và 7C thu nhiều hơn số giấy lớp 7B là 100kg, lớp 7A có 45 HS, 7B có 50 HS, 7C có 55 HS nên \(\dfrac{a}{45}=\dfrac{b}{50}=\dfrac{c}{55}\) và a +c - b = 100
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : \(\dfrac{a}{45}=\dfrac{b}{50}=\dfrac{c}{55}=\dfrac{\left(a+c-b\right)}{45+55-50}=\dfrac{100}{50}=2\)

Có : \(\dfrac{a}{45}=2=>a=2\cdot45=90\left(kg\right)\)

      \(\dfrac{b}{50}=2=>b=2\cdot50=100\left(kg\right)\)

      \(\dfrac{c}{55}=2=>c=2\cdot55=110\left(kg\right)\)
Vậy, lớp 7A, 7B, 7C lần lượt nộp 90kg, 100kg và 110kg giấy.

Vũ Phạm Gia Hân
Xem chi tiết
Luong Duong
21 tháng 12 2021 lúc 18:08

     Gọi số giấy của lớp 7A,7Bvà 7C thu gom lần lượt là: x;y;z(kg)(x;y;z>0)(x;y;z<100kg)

     Vì x;y;z tỉ lệ lần lượt với 45;50;55 nên:

              \(\dfrac{x}{45}=\dfrac{y}{50}=\dfrac{z}{55}\)

     Vì tổng số giấy lớp 7A và 7C thu được nhiều hơn số giấy của lớp 7B là 100 kg nên:

           (x+z)-y=100

Áp dung tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

   \(\dfrac{x}{45}=\dfrac{y}{50}=\dfrac{z}{55}=\dfrac{\left(x+z\right)-y}{\left(45+55\right)-50}=\dfrac{100}{50}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: \(\dfrac{x}{45}\)=\(\dfrac{1}{2}\)\(\Rightarrow\)x=45.\(\dfrac{1}{2}\)=22,5

             \(\dfrac{y}{50}=\)\(\dfrac{1}{2}\)\(\Rightarrow\)y=50.\(\dfrac{1}{2}\)=25

             \(\dfrac{z}{55}\)=\(\dfrac{1}{2}\)\(\Rightarrow\)z=55.\(\dfrac{1}{2}\)=27,5

vậy......

mình nghĩ là hơi sai sai đấy

Bạn xem kĩ nhá

Đặng Quang Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 12 2021 lúc 17:22

Gọi số giấy vụn 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(kg;a,b,c>0)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\frac{a}{50}=\frac{b}{46}=\frac{c}{44}=\frac{a-c}{50-44}=\frac{18}{6}=3\\ \Rightarrow\hept{\begin{cases}a=150\\b=138\\c=132\end{cases}}\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Tran Khanh Linh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Như
4 tháng 11 2017 lúc 20:58

Bài 1:

Gọi số học sinh lần lượt của lớp 7A và 7B lần lượt là a và b

Theo đề ta có

\(\frac{a}{b}=\frac{8}{9}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\) và b - a = 5 (7A ít hơn 7B 5 học sinh)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=5\)

=> \(\frac{a}{8}=5\) \(\Rightarrow\) \(a=8\cdot5=40\)

=> \(\frac{b}{9}=5\) \(\Rightarrow\) \(b=9\cdot5=45\)

Vậy số học sinh lớp 7A là 40 học sinh

Số học sinh lớp 7A là 45 học sinh

Trần Quỳnh Như
4 tháng 11 2017 lúc 21:06

Gọi số cây trồng của lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt là a, b, c,d

Theo đề ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}\) và b - a = 5 (lớp 7A trồng ít hơn 7B 5 cây)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{b-a}{4-3}=5\)

=> \(\frac{a}{3}=5\) => a = 5 . 3 = 15

=> \(\frac{b}{4}=5\) => b = 4 . 5 = 20

=> \(\frac{c}{5}=5\) => c = 5 . 5 = 25

=> \(\frac{d}{6}=5\) => d = 6 . 5 = 30

Vậy số cây lớp 7A trồng được là: 15 cây

số cây lớp 7B trồng được là: 20 cây

số cây lớp 7C trồng được là: 25 cây

số cây lớp 7D trồng được là: 30 cây

Lei Bùi
Xem chi tiết
Minh Anh
18 tháng 12 2021 lúc 8:58

45kg 35kg 40kg

Trang Đinh Thị Huyền
Xem chi tiết