Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Xuân Dũng
Xem chi tiết
I - Vy Nguyễn
4 tháng 3 2020 lúc 12:37

Biểu diễn y theo x :

\(\left(2x+3\right)y=5x+11\)

Dễ thấy :\(2x+3\) khác \(0\) (vì x là số nguyên) do đó:

            \(y=\frac{5x+11}{2x+3}=2+\frac{x+5}{2x+3}\)

Để \(y\)  \(\in\) \(Z\) thì \(x+5\) chia hết cho \(2x+3\)

           \(\implies\) \(2.\left(x+5\right)\) chia hết cho \(2x+3\)

           \(\implies\)   \(2x+10\)   chia hết cho  \(2x+3\) 

           \(\implies\)   \(2x+3+7\) chia hết cho \(2x+3\) 

           \(\implies\)  \(7\) chia hết cho \(2x+3\)

           \(\implies\)  \(2x+3\) \(\in\)   \(Ư\)(\(7\))={ \(1;-1;7;-7\) }

Ta có bảng sau:

\(2x+3\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(x\)\(-1\)\(-2\)\(2\)\(-5\)
\(y\)\(6\)\(-1\)\(3\)\(2\)

Vậy \(\left(x;y\right)\) \(\in\) {\(\left(-1;6\right),\left(-2;-1\right),\left(2;3\right),\left(-5;2\right)\) }

Khách vãng lai đã xóa
❤Hàn Tử Thiên❤
Xem chi tiết
I - Vy Nguyễn
4 tháng 3 2020 lúc 12:34

Biểu diễn y theo x :

\(\left(2x+3\right)y=5x+11\)

Dễ thấy :\(2x+3\) khác \(0\) (vì x là số nguyên) do đó:

            \(y=\frac{5x+11}{2x+3}=2+\frac{x+5}{2x+3}\)

Để \(y\)  \(\in\) \(Z\) thì \(x+5\) chia hết cho \(2x+3\)

           \(\implies\) \(2.\left(x+5\right)\) chia hết cho \(2x+3\)

           \(\implies\)   \(2x+10\)   chia hết cho  \(2x+3\) 

           \(\implies\)   \(2x+3+7\) chia hết cho \(2x+3\) 

           \(\implies\)  \(7\) chia hết cho \(2x+3\)

           \(\implies\)  \(2x+3\) \(\in\)   \(Ư\)(\(7\))={ \(1;-1;7;-7\) }

Ta có bảng sau:

\(2x+3\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(x\)\(-1\)\(-2\)\(2\)\(-5\)
\(y\)\(6\)\(-1\)\(3\)\(2\)

Vậy \(\left(x;y\right)\) \(\in\) {\(\left(-1;6\right),\left(-2;-1\right),\left(2;3\right),\left(-5;2\right)\) }

Khách vãng lai đã xóa
loancute
Xem chi tiết
My Nguyễn
Xem chi tiết
tth_new
8 tháng 2 2019 lúc 16:05

PT \(\Leftrightarrow\left(3x^2-5x\right)-2xy+\left(y+2\right)=0\)

Xét \(\Delta'=y^2-\left(y+2\right)\ge0\Leftrightarrow y^2-y-2\ge0\)

\(\Leftrightarrow-y^2+y+2\le0\Leftrightarrow\left(y-2\right)\left(y+1\right)\)

\(\Leftrightarrow-1\le y\le2\)

Thế vô làm tiếp :v

My Nguyễn
Xem chi tiết
vothaolinh
Xem chi tiết
nguyễn đắc chiến
14 tháng 2 2016 lúc 17:35

phân tích pt ta được: \(\left(2x-3\right)\left(7-2y\right)=-35\)

Anh Lê
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
22 tháng 5 2017 lúc 20:50

pt ở đề bài <=> x^2-2x(y-2)-(3y-1)=0 (1) 

để pt có nghiệm x nguyên thì delta phải là số chính phương 

xét delta=[2(y-2)]^2+4=a^2 => a^2-(2y-4)^2=4=>(a-2y+4)(a+2y-4)=4 đến đây giải pt ước số rồi tìm y => tìm x 

-nghĩ vậy chả biết có đúng không <(")

Ngô Minh Sơn
Xem chi tiết
Phạm Huy Hoàng
Xem chi tiết