Những câu hỏi liên quan
Nhã Trúc
Xem chi tiết
nguyễn thị minh nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
16 tháng 2 2019 lúc 22:13

giả sử tồn tại các số nguyên t/m:

abc+a=1333.............

xét từng điều kiện ta có

abc+a=a(bc+1)=1333

abc+b=b(ac+1)=1335

abc+c=c(ab+1)=1341

chỉ có 2 số lẻ mới là tích của 1 số lẻ=>a,b,c lẻ=>abc lẻ

=>abc+a chẵn khác 1333(số lẻ)

CM tương tụ vs 2 th khác

=> ko tồn tại a,b,c thỏa mãn

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
16 tháng 2 2019 lúc 22:13

cho mik nha bn

Bình luận (0)
Lê Tèo
Xem chi tiết
VICTORIA
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Duy
17 tháng 2 2017 lúc 18:22

14 nha bạn

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
2 tháng 12 2021 lúc 15:56

C

Bình luận (0)
Minh Hồng
2 tháng 12 2021 lúc 15:57

C

Bình luận (0)
Lê Đức Thành
13 tháng 12 2021 lúc 14:51

a nha 100%

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thái Hà
Xem chi tiết
Iam clever and lucky
Xem chi tiết
Trần Quốc Việt
20 tháng 3 2018 lúc 21:18

a) Ta có: \(|\frac{1}{2}x-3y+1|\ge0\)    và   \(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-1\right)^2\le0\)

=> \(|\frac{1}{2}x-3y+1|=-\left(x-1\right)^2=0\)

=> x-1=0

=> x=1

\(|\frac{1}{2}x-3y+1|=0\)

=> \(\frac{1}{2}.1-3y+1=0\)

=> \(\frac{1}{2}-3y=-1\)

=> \(3y=\frac{1}{2}-\left(-1\right)\)

=>\(3y=\frac{1}{2}+1=\frac{3}{2}\)

=> \(y=\frac{3}{2}:3=\frac{3}{2}.\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)

b) Có: \(x^2\le y;y^2\le z;z\le x\)

=> \(x^4\le y^2\) và \(y^2\le x\)

=> \(x^4\le x\)

=> \(x^4=x\)

=> \(x\in\left\{0;1\right\}\)

Có: \(x^4\le y^2\)\(y^2\le z\)và \(z\le x\)

=> \(x^4\le z\le x\)

Mà \(x^4=x\)

=> \(x^4=x=z\)

=> \(z\in\left\{0;1\right\}\)

Có: \(x^4\le y^2\)và \(y^2\le z\)

=> \(x^4\le y^2\le z\)

Mà \(x^4=x=z\)

=> \(x^4=y^2\)

=> \(y^2\in\left\{0;1\right\}\)

=> \(y\in\left\{0;1\right\}\)

c)=> \(z=\frac{8-x}{3}\)và \(y=\frac{9-2}{2}\)

=> \(x+y+z=x+\frac{9-x}{2}+\frac{8-x}{3}=\frac{6x}{6}+\frac{27-3x}{6}+\frac{16-2x}{6}=\frac{6x+27-3x+16-2x}{6}\)

\(=\frac{x+43}{6}\)

..........Chỗ này?! Có gì đó sai sai.........

Mình nghĩ là \(x;y;z\in N\)thì mới đúng, chứ không âm thì nó có thể làm số thập phân...........Bạn xem lại cái đề đi

d) => \(a^2bc=-4;ab^2c=2;abc^2=-2\)

=> \(ab^2c+abc^2=2+\left(-2\right)=0\)

=> \(abc\left(b+c\right)=0\)

Mà a;b;c là 3 số khác 0

=> \(abc\ne0\)

=> \(b+c=0\)

=> \(b=-c\)

\(a^2bc+ab^2c-abc^2=-4+2-\left(-2\right)=0\)

=> \(abc\left(a+b-c\right)=0\)

\(abc\ne0\)

=> \(a+b-c=0\)

\(a^2bc-abc^2=-4-\left(-2\right)=-2\)

=> \(abc\left(a-c\right)=-2\)

Mà \(abc\ne0\)

=>\(a-c=-2\)

Có \(a+b-c=0\)

=> \(\left(a-c\right)+b=0\)

=> \(-2+b=0\)

=> \(b=2\)

 \(b=-c=2\)=> \(c=-2\)

=> \(a-\left(-2\right)=-2\)

=> \(a+2=-2\)

=> \(a=-2-2=-4\).....................Mình cũng thấy cái này lạ lạ à nha....... Bạn mò thử đi, chắc ra  -__-

Mỏi tay quáááá

Bình luận (0)
Ngô Lê Dương
Xem chi tiết
nguyễn diệu hằng
Xem chi tiết
Phạm hà phương
21 tháng 1 2018 lúc 20:36

1a, xy+3x-7y-21=0

<=>x(y+3)-(7y+21)=0

<=>x(y+3)-7(y+3)=0

<=>(x-7)(y+3)=0

1b, xy+3x-2y=6

<=>(xy+3x)-2y-6=0

<=>x(y+3)-2(y+3)=0

<=>(x-2)(y+3)=0

Bình luận (0)