LÀm hộ mk nhanh lên câu ca giao đò từ đông ba đò qua đập đá
'Đò từ Đông Ba , đò qua Đâp Đá , Đò về Vĩ Dạ , thẳng ngã ba Sình . Lờ đờ bóng ngả trăng chênh Tiếng hò xa vọng , nặng tình nước non . '' Nêu cảm nhận về bài ca dao bằng đoạn văn 7-9 câu
Em tham khảo:
Mỗi khi nhắc đến thành phố Huế nên thơ này, bên cạnh các đền đài, lăng tẩm cổ kính, người ta nghĩ ngay đến điệu hò mái nhì với âm điệu trầm mặc, trữ tình, sâu lắng, có lẽ do điệu hò này diễn tả được chân xác nhất chiều sâu tâm hồn của người dân xứ Huế giữa khung cảnh thơ mộng của miền núi Ngự sông Hương. Hàng loạt các địa danh được liệt kê ra cho thấy sự giàu có của mảnh đất cố đô. Đó là chợ Đông Ba nằm về phía Bắc sông Hương, từ chợ Đông Ba xuôi về Đập Đá và dạy qua miền quê Vĩ Dạ đầy mộng mơ đã gợi ra trước mắt chúng ta bao cảnh vật nên thơ, hữu tình. Những địa danh gợi nên sự hồn hậu của con người xứ Huế với dòng sông Hương đầy thơ mộng gợi nên những đặc sắc riêng biệt của dải đất miền Trung nhiều nắng gió mà chan chứa nghĩa tình. Bài ca dao vừa thể hiện sự nên thơ của cảnh vật vừa cho thấy tình cảm. Điệu hò có nhịp điệu tự do, chậm rãi, giai điệu nhẹ nhàng, êm ái cứ miên man, dàn trải, tỏa ra xa mãi, xa mãi trên mặt sông phẳng lặng. Những tiếng đệm hò, ơ... kéo dài tưởng như bất tận, cứ mãi níu kéo lòng người trong nỗi niềm tâm sự day dứt khôn nguôi...Quan sát lại lục bát biến thể ở bảng tri thức ngữ văn, em hãy chỉ ra tính chất biến thể của thể thơ lục bát trong bài ca dao này trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu,... Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình Lờ đờ bóng ngả trăng chênh Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non (Ca dao) Số tiếng - - Cách gieo vần, phối hợp thanh điệu Luật bằng trắc: ……………………… ……………………….. Nhận xét: ………
ĐỀ BÀI: viết 1 đoạn văn dài bằng 1 trang giấy nêu cảm xúc củ em về đoạn thơ:
Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá
Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình.
Lờ đờ bóng ngả trăng chênh
Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non.
GIÚP MIK VỚI Ạ. MIK ĐNG CẦN GẤP Ạ
MIK SẼ TICK
Trường hợp nào sau đây có sử dụng phép đảo ngữ ?
A.Tiếng chuông Trấn Võ, canh gà Thọ Xương B.Mịt mù khói tỏa ngàn sương C.Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non D.Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá
Trường hợp nào sau đây có sử dụng phép đảo ngữ ?
A.Tiếng chuông Trấn Võ, canh gà Thọ Xương B.Mịt mù khói tỏa ngàn sương C.Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non D.Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
a) Người lái đò đẩy thuyền ra xa
b) Người ta chuyển đá lên xe
ai nhanh mk cho 3 tick
dễ thui !
a, Thuyền được Người lái đò đẩy ra xa .
b, Đá bị người ta chuyển lên xe
#bà_hoàng_lạnh_nhạt
kb ạ
aThuyen bi nguoi lai do day ra xa
bDa duoc nguoi ta chuyen len xe
Bài làm
a) Người lái đò đẩy thuyền ra.
=> Thuyền được người lái đò đẩy ra xa
b) Người ta chuyển đá lên xe.
=> Người ta chuyển đá lên xe -> đây là câu bị động tương ứng ( nên không cần chuyển )
# Chúc bạn học tốt #
Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu thể hiện cảm xúc của em về bài ca dao số 2,3 2. Đường lên xứ Lạng bao xa? Cách 1 trái núi với 3 quãng đồng Ai ơi, đứng lại mà trông Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam Cờ 3. Đò từ Đông Ba, đồ qua Đập Đá Đồ về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình Lờ đờ bóng ngả trăng chênh Tiếng hò xa vọng nặng tình nước non Cứu mình với, ngày mai mình phải kiểm tra rùi á huhu nhanh nka các bạn giúp mình
viết đoạn văn từ 5-7 câu thể hiện cảm xúc của em về bài ca dao số 2,3 trong bài chùm ca dao về quê hương đất nước.
2. Đường lên xứ lạng bao xa
Cách 1 trái núi với 3 quãng đồng
Ai ơi,đứng lại mà trông
Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam Cờ
3. Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá
Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình
Lờ đờ bóng ngả trăng chênh
Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non
Giúp mình với ngày mai mình đi học rùi. Ai được thì mình bình luận 5 sao nka
Cảm ơn mng
Chùm ca dao về quê hương đất nước là 3 bài ca dao rất đỗi quen thuộc với chúng ta về cảnh đẹp Việt Nam. Những bài ca dao vừa nhẹ nhàng lại vừa truyền tải tình yêu quê hương đất nước qua việc ca ngợi những danh lam thắng cảnh ở khắp Việt Nam.
Bài ca dao số 1 là vẻ đẹp cổ kính của đất nước với hơn nghìn năm văn hiến:
“Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”
Dân ca cổ và thậm chí nhiều nhà thơ đã miêu tả vẻ đẹp yên bình của hoàng thành Thăng Long. Cảnh mùa thu thật đẹp, gió nhẹ đủ để gợn sóng trên mặt Hồ Tây, trên bờ hồ liễu. Câu mở đầu cho thấy gió rất nhẹ, gió không thổi mà nhẹ nhàng lắc lư những cành tre rậm rạp sát mặt đất. Những cành tre được vuốt ve nhẹ nhàng bởi làn gió mùa thu trong vắt, mát mẻ, cùng với gió, những cành tre được lắc lư nhẹ nhàng để bay theo gió.
Đây là một phương pháp quen thuộc để đi xa, trái và gần, di chuyển sang trái và phải. Ở xa, âm thanh trầm lặng của chuông Trần Vũ đã gây ra một bầu không khí nhộn nhịp. Tiếng gà kết thúc trong súp Thọ Xương xuất hiện. Tiếng chuông vang lên và con gà trống kêu lên. Âm thanh dường như tan chảy lên bầu trời và sương mù mùa thu. Trong sương mù, ánh sáng ban đêm mùa thu bao phủ khắp mọi nơi, tiếng chuông vang vọng và tiếng gà gáy làm cho mọi thứ trở nên mơ mộng và thơ mộng hơn.
“Đường lên xứ Lạng bao xa?
Cách một trái núi với ba quãng đồng
Ai ơi, đứng lại mà trông:
Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam cờ”
Xứ lạng có xa lắm không, khi phải đi qua “một trái núi với ba quãng đồng”? Câu hỏi như thôi thúc những người con xứ Lạng về với quê hương mình. Dù xa dù gần, những địa danh của xứ Lạng như núi thành Lạng, sông Tam cờ vẫn cứ đứng đó chào những người khách lữ hành và đứng trông những người con xứ Lạng về thăm.
“Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá
Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sinh
Lờ đờ bóng ngả trăng chênh
Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non”
Các địa danh ĐÔng Ba, Đập Đá, Vĩ Dạ, ngã ba Sình lần lượt hiện lên với vẻ đẹp mờ ảo và thơ mộng nơi xứ Huế. Ánh trăng và câu hò trên sông nước là đặc điểm không thể không nhắc đến khi nói về xứ Huế mộng mơ. Nhã nhạc cung đình Huế là di sản văn hóa dân tộc đáng tự hào của người Việt nói chung và người Huế nói riêng.
Những câu hò dưới trăng đã được tác giả đưa vào bài ca dao cùng với những địa danh rất quen thuộc trong thơ văn Huế xưa. Đọc câu ca dao, ta tưởng chừng như đang đi dạo ở một khu xóm nhỏ xứ Huế , vừa huyền ảo vừa thơ.
Ba bài ca dao là ba chuyến đi khác nhau, đưa chúng ta đến những nẻo đường đẹp đẽ của đất nước. Dù được thể hiện dưới hình thức nào, vẻ đẹp của các miền đất nước vẫn là đề tài không bao giờ cũ đối với nghệ thuật Việt.
Ba bài ca dao như một lời thôi thúc chúng ta hãy khám phá đến nơi cùng trời cuối đất của Việt Nam để thêm hiểu và thêm yêu những nẻo đường xứ sở.
viết cảm nhận của bạn qua câu thơ sau đây thầy tôi là ông lái đò tôi là học trò như khách sang sông mai này quay bắc trở đông lòng tôi vẫn hướng về ông lái đò
Câu 5: Một chiếc đò chèo ngang qua sông bị dòng nước đẩy chiếc đò lệch đi một góc xấp xỉ là 54o. Đoạn đường chiếc đò đi qua bến bờ bên kia khoảng 240 mét. Tính bề rộng của con sông (làm tròn đến mét)
|x+3| = 65
Trả lời câu hỏi ở trên nhé, nếu ai thích thì trả lời câu hỏi này, ko nội quy nha:
Lời bài hát này thuộc bài hát gì?
Gọi đò ơi! Ai giúp đưa tôi kịp sang đò
Bên kia sông về, người ta đang tưng bừng đón dâu
Gọi đò ơi! Cớ sao không có ai đưa đò
Để con đò buồn hiu quạnh bến quê
Chẳng còn ai nhớ mong mình về.
Ngày đi, em đưa tôi qua đò chiều
Em hứa bao điều mãi đợi chờ nhau
Nhưng mà sao em lại quên?
Em quên câu yêu thương
Bao năm xa quê hương nay lại về
Sắc son câu thề, mà người xưa bỏ bến theo chồng.
Đò ơi! Ai đưa tôi qua đò chiều
Cho nhắn đôi điều đến người mình yêu
Tiếng hò ai nghe buồn thiu.
Mai đi xa quê hương
Mang trong tim yêu thương
Duyên tình đầu thiết tha hôm nào
Mà giờ đây như nước qua cầu.
Gọi đò ơi, gọi đò ơi... ơi đò, ơi hỡi đò ơi
Gọi đò ơi, gọi đò ơi... ai đưa tôi qua đò, ơi hỡi đò ơi
Gọi đò ơi, gọi đò ơi... ơi đò, ơi hỡi đò ơi!
( Không bắt buộc ) Ai nhanh cho 3 tick
[x+3]=65.=>[x+3]=65 hay [x+3=-65 neu [x+3=65].x+3=65-3.x=62 neu [x+3]=-65.x+3=(-65)-3=-68.vay x =62 hoac x = -68