Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Thế Quyền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
18 tháng 10 2015 lúc 11:09

+) Vì nếu số đó lớn hơn 3 có dạng là 3n thì số đó chia hết cho 3 => Hợp số

=> Số đó phải có dạng 3n + 1( chia 3 dư 1) hoặc 3n - 1 

Với 3n - 1 tương đương với 3(n-1) + 2 ( chia 3 dư 2)

+) Chưa chắc đã là số nguyên tố , Giả sử n lẻ => 3n lẻ => 3n - 1 hoặc 3n + 1 chẵn => Hợp số

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 3 2017 lúc 4:08

Chọn C

Ta có:

u n + 1 − u n = − 3 ( n + 1 ) + 1 − ( − 3 n + 1 ) = − 3

 là hằng số

Suy ra dãy (un) là cấp số cộng với công sai d= -3.

đố ai đoán dc tên mình
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
2 tháng 12 2015 lúc 11:25

Gọi ƯCLN(2n+1;3n+2)=d

Ta có: 2n+1 chia hết cho d

=>3(2n+1) chia hết cho d

6n+3 chia hết cho d

có 3n+2 chia hết cho d

=>2(3n+2) chia hết cho d

6n+4 chia hết cho d

=>6n+4-(6n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d hay d=1 nên ƯCLN(2n+1;3n+2)=1

Do đó, 2n+1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau(ko có chung ước)

mà x=(2n+1)(3n+2) nên x có ước là: 1; 2n+1; 3n+2; x

ta có: x=(2n+1)(3n+2) nên 1*(2n+1)*(3n+2)*x=x*x=x2

Vậy tích tất cả các ước của x là số chính phương

Phu Trieu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 20:07

Ko nha bạn

Sahara
25 tháng 4 2023 lúc 20:08

Không vì biểu thức số chỉ chứa số chứ không chứa chữ.

Đặng Trung Thông
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
1 tháng 11 2015 lúc 5:41

A>0 vì n thuộc N

giả sử A là số nguyên tố thì A chỉ có uoc là +-1 và +-A vậy (-1).1(-A).A =A2

Nếu A là hợp số thì A sẽ phân tích thành tích các thừa số nguyên tố. tich các ước của 1 số nguyên tố là 1 số chính phương, tích các số chính phương là 1 số chihs phương.

Vậy Tích tất cả các ước của A>o bất kì đều là số chính phương.

Nguyễn Hiền Mai
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
7 tháng 11 2015 lúc 10:56

Gọi ƯCLN ( 3n+1 ; 5n+4 ) là d ( d là số tự nhiên )  

=> 3n+1 chia hết cho d ; 5n+4 chia hết cho d 

=> 5.(3n+1) chia hết cho d ; 3.(5n+4) chia hết cho d 

=> 15n+5 chia hết cho d ; 15n+12 chia hết cho d 

=> 15n+12  - (15n+5) chia hết cho d 

=> 7 chia hết cho d 

=> d= 1;7 

=> ​3n + 1 và 5n + 4 không phải là 2 số nguyên tố cùng nhau.

=> d= 7

=> ƯCLN ( 3n+1 ; 5n+4 ) = 7

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 9 2018 lúc 10:05

u n + 1   −   u n   =   3 ( n   +   1 )   −   1   −   3 n   +   1   =   3   V ì   u n + 1   =   u n   +   3   n ê n   ( u n )   d ã y   s ố   l à   c ấ p   s ố   c ộ n g   v ớ i   u 1   =   2 ,   d   =   3 .

nguyenly
Xem chi tiết
Quân Trẩn Trọng
Xem chi tiết