Những câu hỏi liên quan
Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
27 tháng 3 2016 lúc 18:13

Giả sử n2+2016=m2

2016=m2-n2

2016=(m-n)(m+n)

Vì 2016 là 1 số chẵn nên trong tích (m-n)(m+n) phải có ít nhất 1 số chẵn (1)

Mặt khác (m+n)-(m-n)=2n nên cả 2 số phải cùng lẻ hoặc cùng chẵn (2)

Từ (1) và (2) => Cả 2 thừa số đều là chẵn

Đặt m+n=2h

m-n=2t

Ta có 2h.2t=2016

4.(h.t)=2016

=> 2016 phải chia hết cho 4

Nhưng 2016 ko chia hết cho 4 nên ko có số nào thỏa mãn đề bài

Ủng hộ mk nha

Bình luận (0)
NHÂN
27 tháng 3 2016 lúc 18:06

chtt

k

nha

.................

Bình luận (0)
You silly girl
27 tháng 3 2016 lúc 18:30

cho mk xin 1 tk nha !

Bình luận (0)
Gunny Xoẹt
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
30 tháng 12 2017 lúc 7:11

Ta thấy n2 là số chính phương 

=> n2 chia cho 4 dư 0 hoặc 1

Mà 2006 chia cho 4 dư 2

=> n2 + 2006 chia cho 4 dư 2 hoặc 3

=> n2 + 2006 không là số chính phương

=> Không có số tự nhiên n thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
Gunny Xoẹt
30 tháng 12 2017 lúc 7:12

cảm ơn nha

Bình luận (0)
Phạm Ý Nhân
2 tháng 1 2018 lúc 17:14

Bài làm

Ta thấy rõ  n2 là số chính phương 

<=> n2 chia hết cho 4  hoặc dư 1

Mà số  2006 chia cho 4 dư 2

<=> n2 + 2006 chia cho 4 dư 2 hoặc 3

<=> n2 + 2006 không là số chính phương

Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn đề bài.

P/s ko bt có đúng ko

Bình luận (0)
lê thị thùy tiên
Xem chi tiết
Ngô Thị Hà
8 tháng 12 2015 lúc 5:15

CHTT nha bạn ! 

Bình luận (0)
Bùi Đăng Kiển
8 tháng 12 2015 lúc 5:29

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Gokuto
Xem chi tiết
Phạm xuân phát
Xem chi tiết
Nguyen Thi Kim Loan
14 tháng 2 2016 lúc 10:25

câu hỏi tương tự nha bạn

Bình luận (0)
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 10:26

bai toan nay kho @gmail.com

Bình luận (0)
Phạm xuân phát
14 tháng 2 2016 lúc 10:28

thì sao bạn

 

Bình luận (0)
Phan Tùng Dương
Xem chi tiết
Yume To Hazakura
26 tháng 5 2018 lúc 8:03

a ) Đặt \(n^2+2006=a^2\left(a\in Z\right)\)

\(\Rightarrow2006=a^2-n^2=\left(a-n\right).\left(a+n\right)\)( 1 )

Mà ( a + n ) - ( a - n ) = 2n chia hết cho 2

=> a + n và a - n có cùng tính chẵn lẻ

TH1 : a + n và a - n cùng lẻ => ( a - n ) . ( a + n ) là số lẻ => trái với ( 1 )

TH2 : a + n và a -n cùng chẵn => ( a - n ) . ( a + n ) chia hết cho 4 => trái với 1 

Vậy ko có n thỏa man để \(n^2+2006\)là số chính phương

b ) Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n không chia hết cho 3

=> n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2 ( \(k\ne0\))

TH1 : n = 3k + 1 thì \(n^2+2006\)= \(\left(3k+1\right)^2\)+ 2006 \(=(9k^2+6k+2007)⋮3\)và lớn hơn 3

=> \(n^2+2006\)là hợp số

TH2 : n = 3k + 2 thì \(n^2+2006=\left(3k+2\right)^2=(9k^2+12k+2010)⋮3\)và lớn hơn 3

=> \(n^2+2006\)là hợp số

Vậy \(n^2+2006\)là hợp số

Bình luận (0)
Trần Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Trang
3 tháng 5 2016 lúc 22:26

hahaha. đây mà là toán lớp 1 à? đùa dai quá!

Bình luận (0)
nang tien cua ngon lua r...
4 tháng 5 2016 lúc 13:40

đây mà là toán lớp 1 . vớ vẩn

Bình luận (0)
Lê Quốc An
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết

a) Đặt n2+2006=a2(a∈Z)n2+2006=a2(a∈Z)

⇒2006=a2−n2=(a−n)(a+n)(1)⇒2006=a2−n2=(a−n)(a+n)(1)

Mà (a+n)-(a-n)=2n⋮⋮2

=> a+n và a-n cg tính chẵn, lẻ

TH1: a+n; a-n cg lẻ => (a+n)(a-n) lẻ trái với (1)

TH2: a+n; a-n cg chẵn => (a+n)(a-n) chia hết cho 4, trái với (1)

Vậy không tìm đc n để n2+2006n2+2006 là số chính phương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
21 tháng 2 2020 lúc 10:51

cam on nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa