Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Hồng Vân
Xem chi tiết
Duy Nguyen
Xem chi tiết
Đõ bảo Thiện
Xem chi tiết
Nguyen Khanh Huyen
4 tháng 2 2018 lúc 13:18

A B C E H D

TA có BH=BE (gt) => tam giác BEH cân tại B

=> \(\widehat{BEH}=\widehat{BHE}\) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=2\widehat{BHE}\) mà \(\widehat{ABC}=2\widehat{ACB}\left(gt\right)\)\(\Rightarrow\widehat{BHE}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{BHE}=\widehat{DHC}\)(2 góc đối đỉnh)\(\Rightarrow\widehat{DHC}=\widehat{DCH}\Rightarrow\Delta DHC\)cân tại D

Mặt khác\(\widehat{AHD}+\widehat{DHC}=\widehat{HAC}+\widehat{DCH}=90^o\)mà \(\widehat{DHC}=\widehat{DCH}\Rightarrow\widehat{AHD}=\widehat{HAC}\Rightarrow\Delta AHD\)cân tại D

Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Kim Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nhàn
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
1 tháng 3 2017 lúc 22:39

A B C D H B' E 1 1 2 3 1 1

\(\Delta BEH\)có BE = BH\(\Rightarrow\Delta BEH\)cân tại B\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{H_1}\)

\(\widehat{B_1}\)là góc ngoài của\(\Delta BEH\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{E}+\widehat{H_1}\Rightarrow2\widehat{C}=2\widehat{H_1}\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{H_1}\)\(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\)(đối đỉnh)\(\Rightarrow\widehat{H_2}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\Delta HDC\)cân tại D

\(\Delta AHC\)vuông tại H có\(\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^0\)\(\widehat{H_2}+\widehat{H_3}=\widehat{AHC}=90^0;\widehat{H_2}=\widehat{C}\Rightarrow\widehat{HAC}=\widehat{H_3}\)

\(\Rightarrow\Delta ADH\)cân tại D

b)\(\Delta AHB,\Delta AHB'\)vuông tại H có AH chung ; HB = HB' (H là trung điểm BB')\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHB'\left(2cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{B'_1}\)(2 góc tương ứng)\(\Rightarrow\Delta ABB'\)cân tại A

c)\(\widehat{B'_1}\)là góc ngoài\(\Delta AB'C\)nên\(\widehat{B'_1}=\widehat{A_1}+\widehat{C}\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{B'_1}-\widehat{C}=\widehat{B_1}-\widehat{C}=2\widehat{C}-\widehat{C}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\Delta AB'C\)cân tại B' => B'C = AB' = AB (\(\Delta ABB'\)cân tại A) mà HB' = BH = BE

=> B'C + HB' = AB + BE hay HC = AE

Vũ Như Mai
1 tháng 3 2017 lúc 17:01

Bạn vẽ cái hình đi bạn :(

Nguyen Hoang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Du
Xem chi tiết
Soke Soắn
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
11 tháng 2 2018 lúc 7:23

Hình tự vẽ nha Soke Soắn

Phần b mình đổi điểm B, thành điểm O nha ahihi!!!haha

a, ΔBEH có BH=BE ⇒ΔBHE cân

\(\widehat{E}=\widehat{BHE}\) (1)

\(\widehat{xBC}\) là góc ngoài của ΔBHE⇒\(\widehat{xBC}=\widehat{E}+\widehat{BHE}\) (2)

Từ (1), (2) ⇒ \(\widehat{E}=\widehat{BHE}=\dfrac{1}{2}\widehat{xBC}\)

Ta có \(\widehat{CBx}=2\widehat{C}\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{C}=\dfrac{1}{2}CBx\) (3)

Và ta có \(\widehat{BHE}=\dfrac{1}{2}\widehat{xBC}\)(4)

Từ (3), (4) \(\widehat{C}=\widehat{BHE}\)

Mà ta có \(\widehat{BHE}=\widehat{DHC}\)

\(\widehat{C}=\widehat{DHC}\)

⇒ ΔHDC cân tại D (đpcm)

Vì AH ⊥ BC ⇒ \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\)

Vì ΔAHC có \(\widehat{AHC}=90^0\Rightarrow\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^0\)

\(\widehat{AHC}=90^0\Rightarrow\widehat{AHD}+\widehat{DHC}=90^0\)

Mà ta có \(\widehat{C}=\widehat{DHC}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{HCA}=\widehat{ADH}\)

⇒ ΔAHD cân tại H (đpcm)

b, Vì H là trung điểm cảu BO ⇒ HB=HO

Xét ΔAHB và ΔAHO có

AH chung

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHO}=90^0\)

HB=HO (cmt)

⇒ ΔAHB=ΔAHO (c.g.c)

⇒ AB=AO (2 cạnh tương ứng)

⇒ ΔABO cân tại A (đpcm)

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!!!!!hahaoaoa

Trần Hoàng Minh
21 tháng 2 2018 lúc 19:14

Câu a làm như bn Ngô Thành Chung là đc rồi. Nhưng câu b mình đè xuất thêm 1 cách làm khác:

Trong ΔABB' có AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến ứng với cạnh BB' \(\Rightarrow\) ΔABB' là tam giác cân tại A

Hay các bn có thể hiểu ntn:

Có AH là đường trung trực của đoạn BB' (lí do tự kể). Mọi điểm nằm trên đg trung trực của 1 đoạn thẳng đều cách đều 2 mút của đoạn thẳng đó, tức theo bài là AB=AB'. Trong ΔABB' có AB=AB' \(\Rightarrow\) đpcm

Chúc bn học tốt banhbanhbanhbanhbanh