Những câu hỏi liên quan
Kochou Shinobu
Xem chi tiết
Kazuha Toyama
19 tháng 7 2021 lúc 19:43

ngưng tụ, đọng hơi nước  hehe

đúng hay sai ko biết nhé

 

Bình luận (0)
Kochou Shinobu
Xem chi tiết
Rồng Thần
20 tháng 7 2021 lúc 10:07

câu trả lời nào đc tick thì đc 1 GP

Bình luận (6)
Rồng Thần
20 tháng 7 2021 lúc 10:09

là vật lí nhá

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
20 tháng 7 2021 lúc 10:11

Muốn có GP phải là giáo viên, admin tick, CTVVIP tick, 3 CTV tick

 

Bình luận (1)
Phượng Lê
Xem chi tiết
Error
8 tháng 3 2023 lúc 12:00

vì khi thả thìa đường vào cốc nước, thì đường sẽ tan trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên các hạt phân tử đường sẽ chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước trong cốc. Vì vậy khi uống nước ta thấy cị ngọt của đường

Bình luận (0)
Phượng Lê
Xem chi tiết
Error
8 tháng 3 2023 lúc 12:12

vì khi thả thìa đường vào cốc nước, thì đường sẽ tan trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên các hạt phân tử đường sẽ chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước trong cốc. Vì vậy khi uống nước ta thấy vị ngọt của đường

Bình luận (0)
Error
8 tháng 3 2023 lúc 12:14

Nếu thấy cốc nước mát bằng cốc nước nóng thì hiện tượng trên thì quá trình chuyển động của các hạt phân tử đường chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước trong cốc sẽ nhanh hơn. Nên đường sẽ tan nhanh hơn

 

Bình luận (0)
Huỳnh Hoàng Nguyên
Xem chi tiết
Huỳnh Hoàng Nguyên
11 tháng 10 2021 lúc 15:39

Ai trả lời giúp mik với!

Bình luận (0)
le uyen
11 tháng 10 2021 lúc 15:57

Bởi vì nhiệt đọ ở bên trong cốc nước xuống thấp ; trong không khí đã có sẵn nước nên khi tiếp súc với thành cốc nhiệt độ ngoài thành cốc thấp nên nước sẽ ngưng tụ lạ ở ngoài thành cốc

Bình luận (2)
sensei [Zen-kun]
Xem chi tiết
Bommer
29 tháng 4 2021 lúc 22:18

Do trong không khí có hơi nước, thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường, do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở thành ngoài của cốc.

\(\Rightarrow\) Để một thời gian ta thấy thành ngoài cốc có nước .

Bình luận (2)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 9 2019 lúc 7:40

   Lấy vài cành rong đuôi chó cho vào cốc thủy tinh đựng đầy nước. Đổ nước vào đầy ống nghiệm, úp ống nghiệm đó vào một cành rong sao cho không có bọt khí lọt vào. Sau đó để cốc ra chỗ nắng. Sau một thời gian, ta thấy có bọt khí nổi lên, mực nước trong ống nghiệm hạ xuống. Nguyên nhân của hiện tượng này là rong quang hợp đã làm tiêu hao nước và giải phóng khí oxi

Bình luận (0)
Khôi Đinh
Xem chi tiết
Khôi Đinh
Xem chi tiết