Cho hàm số y= 5x^5 + 10x^4 Tập hợp các giá trị của x để y bằng 0 là {.................}
Cho hàm số: y = 5x5 + 10x4. Tập hợp các giá trị của x để y bằng 0 .
Giúp mình với, Đúng + Có lời giải mình tick nhé!
=> y = x4( 5x + 10 ) => x4 = 0 hoặc 5x + 10 = 0
x4 = 0 thì x = 0
5x + 10 = 0 thì x = -2
Vậy tập hợp đó là { -2 ; 0 }
Cho hàm số y= 5x^5+10x^4. Tập hợp tất cả các giá trị của x và y bằng 0 là
Giúp với mọi người ơi! Nêu cách làm ra hộ em
cho hàm số \(y=5x^5+10x^4\) tập hợp các giá trị x để y = 0
Ta có : 5x5 + 10x4 = 5x5 + 2.5x4
= 5x4(x+2)
=>x=0 hoặc x= (-2)
Câu 1: Cho n là 1 số tự nhiên không chia hết cho 3 vậy số dư của n^2016 khi chia cho 3 là ?
Câu 2: Cho hàm số y=5.x^5+10.x^4.Tập hợp các giá trị của x để y có giá trị bằng 0 là ?
Cho hàm số f(x)=3sinx +3. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f 3 ( x ) - 3 m f 2 ( x ) + 3 ( m 2 - 4 ) f ( x ) - m nghịch biến trên khoảng ( 0 ; π 2 ) . Số tập con của S bằng
Cho hàm số f(x)=3 sinx+2. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f 3 ( x ) - 3 mf 2 ( x ) + 3 ( m 2 - 4 ) f ( x ) - m nghịch biến trên khoảng (0;π/2). Số tập con của S bằng
A. 1
B. 2.
C. 4.
D. 16.
Cho đồ thị của hàm số y=f(x) như hình vẽ bên.Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của m để hàm số y = f x + 2018 + 1 3 m 2 có 5 điểm cực trị. Tổng tất cả các giá trị của các phần tử của S bằng
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 9.
Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y=f(x). Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f x − 1 + m có 5 điểm cực trị. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng
A. 12
B. 15
C. 18
D. 9
Cho đồ thị của hàm số y = f x như hình vẽ dưới đây:
Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f x − 2017 + m có
5 điểm cực trị. Tổng tất cả các giá trị của các phần tử của tập S bằng
A. 12
B. 15
C. 18
D. 9
Đáp án A
Nhận xét: Số giao điểm của C : y = f x với Ox bằng số giao điểm của C ' : y = f x − 2017 với Ox
Vì m > 0 nên C ' ' : y = f x − 2017 + m có được bằng cách tịnh tiến C ' : y = f x − 2017 lên trên m đơn vị
T H 1 : 0 < m < 3 Đồ thị hàm số có 7 điểm cực trị (loại)
T H 2 : m = 3 Đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị (NHẬN)
T H 3 : 3 < m < 6 Đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị (NHẬN)
T H 4 : m > 6 Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị (loại)
Vậy 3 ≤ m < 6. Do m ∈ ℤ * nên m ∈ 3 ; 4 ; 5
Vậy tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng 12