Câu văn đất nào sao đấy ở trong văn bản nào
Tóm tắt nội dung của văn bản Cổng trường mở ra bằng một câu văn.
Câu văn nào trong bài “Cổng trường mở ra”nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? Em hiểu câu nói đó như thế nào?
Ở văn bản Mẹ tôi: Tại sao nội dung văn bản là một bức thư người bố gửi cho con, nhưng nhan đề lại lấy tên Mẹ tôi?
Em hãy giải thích vì sao khi dắt Thủy ra khỏi trường, tâm trạng của Thành lại “Kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”
Bài thơ Sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc.Vậy tuyên ngôn độc lập là gì? Nội dung tuyên ngôn trong bài thơ được bố cục như thế nào? Gồm những ý cơ bản gì?
Bài thơ Bánh trôi nước có mấy nghĩa đó là những nghĩa nào?
Hãy hình dung tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan khi qua đèo Ngang. Tâm trạng đó được thể hiện qua 2 hình thức: mượn cảnh nói tình và trực tiếp tả tình như thế nào?
Cụm từ “Ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang với cụm từ“Ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà có điểm gì giống và khác nhau?
Bài “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống TDP. Hai bài thơ đó đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?
Em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ Tiếng gà trưa?
Bài Một thứ quà của lúa non: Cốm nói về cái gì? Để nói về đối tượng ấy,Mtác gỉa đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là chủ yếu?
Bài “Mùa xuân của tôi” viết về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đâu? Hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả khi viết bài này?
help me
Tóm tắt nội dung của văn bản cổng trường mở ra
Bài văn ghi lại tâm trạng cùng sự lo lắng chu đáo của người mẹ trong đêm ngủ không được trước ngày khai trường vào lớp một của con mình.
Câu văn nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ là câu văn kết thúc tác phẩm: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Giải thích từ - cụm từ:
Can đảm: Là có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khó hay nguy hiểm, khó khăn.
Thế giới này: Bao gồm tất cả nhân loại khắp năm châu bốn biển.
Thế giới kì diệu: Kì là lạ, diệu là đẹp. Kì diệu: vừa rất lạ, vừa rất đẹp.
==> Ý của cả câu: Nêu lên tầm quan trọng của nhà trường đối với giáo dục, nhà trường sẽ giáo dục con trở thành người có ích cho xã hội đó là một xã hội thân thiện, thầy cô và bạn bè sẽ giúp con trở thành người có ích cho xã hội và dạy cho con những điều tốt đẹp. Nhà trường sẽ dạy con trở thành một người can đảm và là một người có ích, vào đó con sẽ có thế giới của riêng mình và con có thể tự phát triển khả năng của mình.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
HỌC CƠ BẢN MỚI CÓ THỂ TRỞ THÀNH TÀI
(1) Văn bản nêu nên tư tưởng gì? Tư tưởng đấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm?
(2) Văn bản có bố cục mấy phần? Hãy cho bt cách lập luận đc sử dụng trong bài?
(1) - Bài văn nêu tư tưởng: Học cơ bản mới có thể trở thành tài
- Tư tưởng này được thể hiện ở đoạn văn đầu và đoạn cuối
- Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dẫn chứ
+ Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.
+ Tác giả nêu chuyện Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ trứng (người viết đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.)
+ Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.
(2) Bố cục : 3 phần
-Mở bài : câu đầu “Ở đời…cho thành tài”.
-Thân bài : “Danh họa….Phục hưng”
+Câu chuyện : đóng vai trò minh họa cho luận điểm chính
+Phép lập luận : suy luận nhân quả
-Kết bài : phần còn lại
+Phép lập luận : suy luận cụ thể - khái quát
+ Kết hợp suy luận nhân quả : nhân là cách học – quả là thành công.
NHỚ K CHO MÌNH NHA!!!
1. Trong văn bản "Cổng trường mở ra", em thích nhất những câu văn nào? Tại sao?
2. Theo em, vấn đề nhật dụng trong văn bản "Cổng trường mở ra" là gì? tại sao?
3. Theo em, thế giới được mở ra từ cánh cổng trường kì diệu ở chỗ nào?
1.Em thích nhất câu văn :
"Đi đi con, hãy can đảm lên,...một thế giới kì diệu sẽ mở ra."
Vì nó nói lên sự quan trọng của nhà trường, của buổi lễ khai giảng vào lớp một của mỗi con người, mỗi đứa trẻ.Và nhà trường sẽ là nơi nâng cánh cho những ước mơ trẻ thơ bay cao và xa.Là nơi nuôi nấng những mầm non của xã hội.
2.Theo em,vấn đề nhật dụng trong văn bản "Cổng trường mỏ ra" là vấn đề giáo dục trẻ em.
Vì trong văn bản nói về ngày khai trường đầu tiên của mỗi con người.
3.Nó vô cùng kì diệu, vì:
+ Em nhận biết được bao nhiều điều mới lạ, bao nhiêu vốn trí thức phong phú của loài người.
+ Qua cánh cổng trường còn cho em rất nhiều bạn bè thân thương, thầy cô kính mến, với những tình cảm chân thành cao quý và biết bao những kỉ niệm tuổi học trò tinh nghịch.
+ Qua cánh cổng trường, dạy dỗ em thành những người công dân có ích cho xã hội, dạy dỗ em thành những người lính dũng cảm.
+ Cho em thêm hiểu và yêu thiên nhiên , đất nước .
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
Em thích nhất câu văn "Đi đi con , hãy can đảm lên... một thế giới kì diệu sẽ mở ra
Vì trường học là một thế giới diệu kỳ, là nơi thắp sáng những ước mơ, cũng là nơi nuôi dưỡng nó. Bước qua cánh cổng trường là chúng ta bước vào thế giới tri thức với vô vàn những điều mới lạ và kì thú. Người mẹ trong “Cổng trường mở ra” của nhà văn Lý Lan đã nói với con một câu triết lí đầy cảm xúc: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Sự kì diệu ở đây không phải là một phép nhiệm màu nào đó của bà Tiên hay ông Bụt. Không phải là thứ đặc biệt mà trần gian không có. Không phải là thứ biến hóa từ vật này sang vật khác. Mà đó là tất cả những thứ mà mỗi con người cần khám phá, vượt qua. Ở nơi gọi là diệu kì ấy có cả niềm vui thất bại, có cả những điều bất ngờ xảy ra. Và đặc biệt hơn, ở đây rèn luyện cách cảm nhận niềm vui, cảm nhận sự thăng hoa của cuộc đời. Cũng là nơi cho ta biết cách chấp nhận sự thất bại cho dù thất bại làm cho tình thần hoảng loạn, thiếu tự tin. Giúp chúng ta đứng dậy sau khi ngã. Trong thế giới kì diệu ấy, chúng ta có cả một kho tàng kiến thức nhân loại. Ta có thế biết về nguồn gốc của loài người, biết về những đức hi sinh cao cả đã đổi lại cuộc sống thanh bình cho ta ngày hôm nay. Nó cũng giúp ta hiểu được những điều bí ẩn của thế giới tự nhiên, cho ta những đáp án cho các câu hỏi “vì sao”. Nơi kì diệu đó có thể bồi dưỡng tâm tư tình cảm của chúng ta. Nơi đó cho ta một màu xanh hi vọng mỗi khi ta buồn hay chán nản. Cho ta một niềm tin tuyệt đối vào bản thân để ta không cảm thấy xấu hổ hay tự ti về mình. Nó cũng khuyên ta nên đón nhận những điều tốt đẹp mà cuộc sống ban tặng, rũ bỏ những u buồn những xấu xa ra khỏi tâm hồn. Rồi ta biết cứng rắn hơn, mạnh mẽ hơn, kiên cường hơn. Ta cũng hiểu được câu nói “Cuộc sống là luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu” Và đặc biệt , thế giới kì diệu ấy cho ta những người cha người mẹ dạy dỗ, yêu thương ta, những người bạn luôn sẻ chia vui buồn. Trong lá thư “Xin thầy hãy dạy cho con tôi” gửi cho thầy hiệu trưởng của tổng thống Mỹ A-Lin-côn đã khẳng định rằng trường học sẽ mang lại mọi thứ cho con người. Và với tôi trường học luôn luôn là thế giới kì diệu.
3. - Đó là thế giới của những điều hay lẽ phải , tình thương .
- Là thế giới của tri thức , của những hiểu biết lí thú .
- Là thế giới của tình bạn , tình thầy trò cao đẹp .
- là thế giới của những ước mơ , khát vọng .
“…Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. (1) Thật là chốn tụ hội
trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương
muôn đời. (2)
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (3) Các khanh
nghĩ thế nào? (4).
(Theo Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2017, tr.49)
1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của
văn bản đó.
2. Giải nghĩa từ “thắng địa” trong câu văn số (1). Tác giả dùng từ “thắng địa” để
chỉ địa danh nào? Việc lựa chọn “đất ấy” để “định chỗ ở” thể hiện mong muốn,
khát vọng gì của tác giả?
3. Xét theo mục đích nói, câu văn số (4) trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nào?
Vì sao kết thúc văn bản, tác giả lại sử dụng kiểu câu này?
4. Một bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã học ở chương trình Ngữ văn 8 cũng
có câu thơ sử dụng kiểu câu theo mục đích nói được nhắc tới ở câu hỏi số 3. Hãy
chép lại chính xác câu thơ đó và cho biết tên bài thơ.
mn giúp mk vs ! sắp nộp r , ai bít câu nào thì giúp ạ , ko cần trả lời hết đâu :(((
1. Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn.
2. Thắng địa: chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp.
Thắng địa chỉ mảnh đất Đại La - Thăng Long
-> Mong muốn được dời đô về đó.
4. Câu nghi vấn - Thể hiện sự tôn trọng, chưng cầu ý kiến quần thần.
“…Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. (1) Thật là chốn tụ hội
trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương
muôn đời. (2)
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (3) Các khanh
nghĩ thế nào? (4).
(Theo Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2017, tr.49)
1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của
văn bản đó.
2. Giải nghĩa từ “thắng địa” trong câu văn số (1). Tác giả dùng từ “thắng địa” để
chỉ địa danh nào? Việc lựa chọn “đất ấy” để “định chỗ ở” thể hiện mong muốn,
khát vọng gì của tác giả?
3. Xét theo mục đích nói, câu văn số (4) trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nào?
Vì sao kết thúc văn bản, tác giả lại sử dụng kiểu câu này?
4. Một bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã học ở chương trình Ngữ văn 8 cũng
có câu thơ sử dụng kiểu câu theo mục đích nói được nhắc tới ở câu hỏi số 3. Hãy
chép lại chính xác câu thơ đó và cho biết tên bài thơ.
mn giúp mk vs ! sắp nộp r , ai bít câu nào thì giúp ạ , ko cần trả lời hết đâu :(((
1. những câu văn trên được trích từ van bản "Chiếu dời đô", của Lí Công Uẩn.Hoàn cảnh ra đời :năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất [1010], Lí Công Uẩn viết bài chieus bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư [nay thuộc tỉnh Ninh Bình] ra thành Đại La [tức Hà Nội ngày nay].
2. Thắng địa :chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp.
-Tác giả dùng từ thắng địa để chỉ thành Đại La [nay là thủ đô Hà Nội].
-Việc lựa chon 'đất ấy" để "định chỗ ở" thể hiện khát vọng và niềm tin vào sự thái bình, thịnh trị của đất nước.
3. Xét theo mục đích nói, câu văn số 4 trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nghi vấn.
-Tác giả sử dụng kieur câu này vì cách kết thúc này mang tính chất đối thoại, trao đổi, tạo sự đồng cảm với mệnh lệnh của vua với thần dân. Đồng thời thể hiên rằng nguyện vọng dời đô của nhà vua phù hợp với nguyện vọng của thần dân.
một người chở hai chuyến xe,mổi chuyến chở 2 thùng hàng,mỗi thùng cân nặng 1919 kg .Hỏi người đó chở số ki_lô_gam
1 tác phẩm chiếu dời đô của lý công uẩn
2 thắng địa là miền đất chiến thắng;nó chỉ Thành Đại La.Việc lựa chọn “đất ấy” để “định chỗ ở” thể hiện mong muốn,
khát vọng độc lập ; dân tộc ,phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt
3 thuộc kiểu câu nghi vấn. Cách kết thúc mang tính chất đối thoại, trao đổi đã tạo sự đồng cảm giữa vua với các quan và thần dân. Việc dời đô đâu chỉ là ý nguyện riêng của Lí Công uẩn mà còn phù hợp với nguyện vọng chung của mọi người, ở Chiếu dời đô, bên cạnh tính chất mệnh lệnh còn là tính chất tâm tình. Vì vậy, Chiếu dời đô có sức mạnh thuyết phục người nghe bằng cả lí trí và tình cảm.
: “ Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến đậm đà, mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền”
a. Câu văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b.Văn bản chứa câu văn trên thuộc thể loại gì? Đặc điểm của thể loại ấy?
c. Từ “ ria” trong câu văn trên được hiểu như thế nào?
d. Nêu tác dụng của những hình ảnh so sánh trong câu văn trên?
Stt | Câu hỏi | Ý kiến của tôi | Góp ý của bạn |
1 | Tên của sự kiện được thuật lại nằm ở vị trí nào trong 3 văn bản? |
|
|
2 | Sa pô tóm tắt nội dung của ba văn bản nằm ở vị trí nào trong văn bản? có ý tác dụng gì? |
|
|
3 | Các kiểu câu hay được dùng trong ba văn bản? |
|
|
4 | Để thu hút người đọc, cung cấp Xem chi tiết Đề 1Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước…được lâu bền(Trích : Ngữ Văn 7-tập 1)Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?Câu 2 : Tác giả đoạn văn trên là ai?Câu 3 : Đoạn văn có mấy từ láy?Câu 4 : Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt nào?Câu 5 : Nêu nội dung chính trong đoạn văn?Câu 6 : Câu văn “Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như màu thạch quí, màu đỏ thắm của hồn như màu ngọc lựu già. “ Sử dụng phép tu từ gì? Phân tích tác dụng của phép... Đọc tiếp Đề 1 Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước…được lâu bền (Trích : Ngữ Văn 7-tập 1) Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Câu 2 : Tác giả đoạn văn trên là ai? Câu 3 : Đoạn văn có mấy từ láy? Câu 4 : Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 5 : Nêu nội dung chính trong đoạn văn? Câu 6 : Câu văn “Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như màu thạch quí, màu đỏ thắm của hồn như màu ngọc lựu già. “ Sử dụng phép tu từ gì? Phân tích tác dụng của phép tu từ ấy. Ở những văn bản có nhiều câu (các văn bản 2 và 3), nội dung của văn bản được triển khai mạch lạc qua từng câu, từng đoạn như thế nào? Đặc biệt ở văn bản 3, văn bản còn được tổ chức theo kết cấu 3 phần như thế nào? - Văn bản (2): + Mỗi cặp câu lục bát với sự so sánh, ví von, tạo thành một ý riêng + Các ý được sắp xếp theo trình tự các sự việc được diễn ra. + Hai cặp câu thơ liên kết với nhau cả bằng hình thức (phép lặp từ “thân em”) và nội dung ý nghĩa. - Văn bản (3): + Hình thức kết cấu 3 phần : Mở bài, thân bài và kết bài + Triển khai các vấn đề có trình tự mạch lạc, rõ ràng : Mở bài: tiêu đề và câu kêu gọi : “Hỡi đồng bào toàn quốc!” ⇒ đưa vấn đề Thân bài: tiếp theo đến “… thắng lợi nhất định về dân tộc ta!” ⇒ triển khai vấn đề Kết bài: Phần còn lại ⇒ kết thúc, khẳng định lại vấn đề
Đúng 0
Bình luận (0)
Khoá học trên OLM (olm.vn) |