Câu: ''Đất nào sao ấy'' em nhé!
Câu này nằm trong tác phẩm ''Hoàng Lê nhất thống trí'' của Ngô Gia Văn phái em nhé.
Câu: ''Đất nào sao ấy'' em nhé!
Câu này nằm trong tác phẩm ''Hoàng Lê nhất thống trí'' của Ngô Gia Văn phái em nhé.
Trong văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí” (Hồi thứ mười bốn), nhóm tác giả Ngô Gia Văn Phái có viết:
... “ - Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bọc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1: Đoạn trích trên là lời của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Qua đó ta hiểu được những nét đẹp tính cách nào của nhân vật?
Câu 2: Xét về mục đích nói, câu “Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”thuộc kiểu câu gì? Vì sao em cho là như vậy?
Câu 3: Em hãy viết một đoạn văn có độ dài khoảng 12 câu theo cách tổng - phân - hợp phân tích đoạn trích trên để thấy được trí tuệ sáng suốt và nhạy bén của nhân vật “ta”. Trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc và trợ từ (Gạch chân và chú thích rõ câu nghi vấn và trợ từ).
Đất nước bốn nghàn năm vất vả và gian lao đất nước như vì sao cứ đi lên phía trước được trích trong văn bản nào? Tác giả?
Cho câu văn: '' Thật là Tướng ở trên trời xuống, quân chui dưới đất lên'' (trích trong văn bản Hoàng Lê nhất thống chí)
a, Lời đánh giá trên để đánh giá nhân vật nào? Của ai? Hãy tóm tắt cuộc tiến công thần tốc của vị tướng đó để làm sáng tỏ lời đánh giá ấy (10-12 câu)
b, Phân tích ngữ pháp của câu văn trên
c, Từ lời đánh giá trên cùng việc học đoạn trích hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật được nói đến trong câu trên, trong đoạn văn sử dụng một câu dẫn trực tiếp và chỉ ra kiểu lập luận
Phần I. Trong Truyện Kiều có câu: “ Tưởng người dưới nguyệt chén đồng” Câu 1. Chép chính xác 7 câu nối tiếp câu thơ trên và cho biết những câu thơ vừa chép có trong văn bản nào? Nêu vị trí của của văn bản đó? Câu 2. Trong đoạn thơ em vừa chép, khi nói đến nỗi nhớ của Kiều hướng tới Kim Trọng, Nguyễn Du đã sử dụng từ tưởng; còn khi nói tới nỗi nhớ của Kiều dành cho mẹ cha, tác giả lại dùng từ xót. Chỉ ra sự khác biệt về cảm xúc trong từng nỗi nhớ ấy? Câu 3. Từ văn bản có câu thơ trên và bằng những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ trong cuộc sống ngày nay. Phần II. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới. “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ đất nào sao ấy, đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi [..].Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa.” (Trích Hoàng Lê nhất thống chí, Ngữ văn 9, tập 1) Câu 1. Những lời nói trên là của nhân vật nào, được nói ra ở đâu? Câu 2. Nhà vua nói “đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị” nhằm khẳng định điều gì? Hãy chép 2 câu thơ trong bài Sông núi nước Nam có nội dung tương tự? Câu 3. Xét về cấu tạo, câu văn “Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại dân ta,vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi” thuộc kiểu câu gì? Câu 4. Tại sao các tác giả “Hoàng Lê nhất thống chỉ vốn có cảm tình với nhà Lê nhưng lại viết rất hay về người anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ? Câu 5. Viết bài văn khoảng 1 trang giấy thi trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của người anh hùng áo vải Quang Trung Nguyễn Huệ qua hồi thứ 14 - của tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chỉ.
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phâm nào? Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? Nhân vật người cháu được nói đến trong đoạn trích là ai?
Đoạn văn mìk để ở phần câu trả lời nhaa
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phâm nào? Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? Nhân vật người cháu được nói đến trong đoạn trích là ai?
Đoạn văn mìk để ở phần câu trả lời nhaa
Cho câu văn: '' Thật là Tướng ở trên trời xuống, quân chui dưới đất lên''
a, Lời đánh giá trên để đánh giá nhân vật nào? Của ai? Hãy tóm tắt cuộc tiến công thần tốc của vị tướng đó để làm sáng tỏ lời đánh giá ấy (10-12 câu)
b, Phân tích ngữ pháp của câu văn trên
c, Từ lời đánh giá trên cùng việc học đoạn trích hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật được nói đến trong câu trên, trong đoạn văn sử dụng một câu dẫn trực tiếp và chỉ ra kiểu lập luận
Gíup mk vs chiều mai học rồi
CÂu thơ biển cho ta cá như lòng mẹ. Thuộc văn bản nào tác giả là ai
Trong chương trình Ngữ văn THCS, em đã được học văn bản nào cũng viết về tình cảm gia
đình trong chiến tranh? Cho biết tên tác giả.