Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
stella solaria
Xem chi tiết
Hoàng Bảo Ngọc
12 tháng 2 2016 lúc 18:11

a, 3x+7 chia hết cho x-2

3x-6+13 chia hết cho x-2

3 *(x-2) + 13 chia hết cho x-2

Mà 3(x-2) chia hết cho x-2

Vậy 13 Chia hêt cho x-2 

Suy ra x-2 Thuộc Ư ( 13)

Còn lại tự giải 

b , x ( x+7) +2 chia hết cho x+7

Mà x(x+7) chia hết cho x+7 

Suy ra 2 chia hết cho x+7 

Suy ra x+7 thuộc Ư(2) 

Còn lại tự giải

Thieu Gia Ho Hoang
12 tháng 2 2016 lúc 18:05

bai toan nay khó

Nguyễn Việt Anh
18 tháng 8 2020 lúc 22:07

a) (3x+7) chia hết cho (x-2)                                                          Vì (x-2) chia hết cho (x-2) nên                                                    => 3(x-2) chia hết cho (x-2)                                                          => (3x+7) - 3(x-2) chia hết cho (x-2)                                          => 3x+7 - 3x+6 chia hết cho (x-2)                                                => (3x-3x) + (7+6) chia hết cho (x-2)                                          => 13 chia hết cho (x-2)                                                                => x-2 thuộc Ư(13) thuộc {13;-13;1;-1}                                      => x thuộc {15;-11;3;1}                                                                  Vậy x thuộc {15;-11;3;1} thì (3x+7) chia hết cho (x-2)            Xin lỗi vì mình không tìm thấy vài dấu. Còn câu b thì mình vẫn chưa giải được

Khách vãng lai đã xóa
phamquangphuc
Xem chi tiết
Vu Ha Lan Vy
Xem chi tiết
Vu Ha Lan Vy
Xem chi tiết
QuocDat
22 tháng 7 2017 lúc 11:10

a) \(\frac{x-1}{x-3}=\frac{x-3+2}{x-3}=\frac{x-3}{x-3}+\frac{2}{x-3}=1+\frac{2}{x-3}\)

=> x-3 \(\in\) Ư(2) = {1,2}

Ta có bảng :

     x-3     1     2
     x      45

Vậy x = {4,5}

b) \(\frac{x}{x-5}=\frac{x-5+5}{x-5}=\frac{x-5}{x-5}+\frac{5}{x-5}=1+\frac{5}{x-5}\)

=> x-5 \(\in\) Ư(5) = {1,5}

Ta có bảng :

     x-5    1     5
     x    6     10

Vậy x = {6,10}

c) \(\frac{x+6}{x-1}=\frac{x-1+7}{x-1}=\frac{x-1}{x-1}+\frac{7}{x-1}=1+\frac{7}{x-1}\)

=> x-1 \(\in\) Ư(7) = {1,7}

Ta có bảng :

    x-1     1     7
x28

Vậy x = {2,8}

d) \(\frac{x-3}{x-2}=\frac{x-2-1}{x-2}=\frac{x-2}{x-2}-\frac{1}{x-2}=1-\frac{1}{x-2}\)

=> x-2 \(\in\) Ư(1) = {1}

Vậy ta có x-2 = 1

x = 1+2

x = 3

Vu Ha Lan Vy
22 tháng 7 2017 lúc 11:25

bn giai ro rang hon cho mk hieu dc ko

ky hieu chia het 3 dau . hang doc

xin chào
23 tháng 7 2017 lúc 17:28

Đúng rùi đó bạn
Dấu chia được ghi bằng phân số đấy thôi

Lê Tôn Thanh An
Xem chi tiết
TFBoys_Thúy Vân
31 tháng 3 2016 lúc 11:54

(3x+7) chia hết cho (x+2)

=>(3x+6)+1 chia hết cho (x+2)

=>3(x+2)+1 chia hết cho (x+2)

Để 3(x+2)+1 chia hết cho (x+2)

=>3(x+2) phải chia hết cho x+2 ( luôn luôn đúng với mọi x)  và 1 cũng phải chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc Ư(1)={-1;1}

Ta có bảng sau 

x+2-11
x-3-1

Vậy x thuộc {-3;-1}

Nguyễn Cẩm Vân
31 tháng 3 2016 lúc 11:54

(3x+7).(x+2)

->(3x+6+1).(x+2)

->[3(x+2)+1].(x+2) mà 3(x+2).(x+2)

->1.(x+2)

->x+2=1;-1

->x=-1;-3

p/s: dấu . là chia hết nha bạn

Đỗ Ngọc Hà
Xem chi tiết
Yumani Jeng
24 tháng 2 2020 lúc 20:15

a, Ta có : 2a chia hết a-1 

 → 2(a-1) chia hết a - 1 

Vì a-1 chia hết a-1 

→ 2 chia hết a-1 

→ a-1 thuộc Ư(2) = { 1,2 } ( chú ý : bạn chưa nêu rõ nguyên hay không nên mk làm theo k nguyên nhé :>)

Ta có bảng :

a-112
a2

3

Vậy a thuộc { 2,3 }

b, 3a-8 chia hết a-4

→ 3(a-4)-4 chia hết a-4

Vì 3(a-4) chia hết a-4 

→ -4 chia hết a-4

→ a-4 thuộc Ư(-4) = {\(\pm4\)\(\pm2\)\(\pm1\)}

Ta có bảng :

a-4            4          -4           2             -2               1             -1

a                8          0            6             2                 5             3

 Vậy ...........

c tự làm nhé , mệt quại ghê , nếu cần giải c thì "contact " nhaa

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Ngọc Hà
24 tháng 2 2020 lúc 20:19

giải phần c giùm mình nha mình o bt làm

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Ngọc Hà
24 tháng 2 2020 lúc 20:21

số nguyên nhé phần c thôi

Khách vãng lai đã xóa
Khuê Nguyễn Ngọc Bích
Xem chi tiết
hoang phuc
27 tháng 10 2016 lúc 15:33

chiu roi

ban oi

tk nhe

xin do

Quỳnh Mai Aquarius
27 tháng 10 2016 lúc 15:36

2x + 7 chia hết cho x + 1

2x + 2 + 5 chia hết cho x + 1

2 ( x + 1 ) + 5 chia hết cho x + 1

Vì : 2 ( x + 1 ) chia hết cho x + 1

=> 5 chia hết cho x + 1

=> x + 1 \(\in\){ 1;5 }

+) x + 1 = 1 => x = 1 - 1 => x = 0

+) x + 1 = 5 => x = 5 - 1 => x = 4

Vậy x \(\in\) { 0;4 }

Lê Quang Minh
27 tháng 10 2016 lúc 15:40

mình cũng chịu nhưng đừng cho tên Hoàng Phúc

NGUYỄN GIA QUÂN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 16:07

loading...

loading...

QUÂN ĐEN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 16:05

a: \(\left(-120\right):15+12\left(2x-1\right)=52\)

=>\(12\left(2x-1\right)-8=52\)

=>\(12\left(2x-1\right)=60\)

=>\(2x-1=\dfrac{60}{12}=5\)

=>2x=5+1=6

=>\(x=\dfrac{6}{2}=3\)

c: \(x+4⋮x+1\)

=>\(x+1+3⋮x+1\)

=>\(3⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

d: \(2x+7⋮x+2\)

=>\(2x+4+3⋮x+2\)

=>\(3⋮x+2\)

=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

e: \(3x⋮x-1\)

=>\(3x-3+3⋮x-1\)

=>\(3⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)