Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Le Minh Hieu
Xem chi tiết
võ đức bảo
Xem chi tiết
Robert Chen
5 tháng 11 2019 lúc 15:11

ạn noi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Robert Chen
5 tháng 11 2019 lúc 15:12

k bít làm

k có câu c

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Tiến Nghĩa
5 tháng 11 2019 lúc 15:54

Robert Chen ko bt lm thì phắn

Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

vào thống kê 

hc tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kolya the Cameraman
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 14:04

BD//CE

Ax là tiếp tuyến

=>Ax//BD//CE

=>Tâm đường tròn ngoại tiếp ΔOIO' nằm trên Ax

=>BC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔOIO'

Bình luận (0)
My Nè
Xem chi tiết
phạm thùy trâm
14 tháng 4 2020 lúc 15:08

mình không biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 8:52

a: Xét (O) có

ID,IA là các tiếp tuyến

Do đó: IO là phân giác của góc DIA

=>\(\widehat{DIA}=2\cdot\widehat{OIA}\)

Xét (O') có

IA,IE là các tiếp tuyến

Do đó: IO' là phân giác của góc AIE

=>\(\widehat{AIE}=2\cdot\widehat{AIO'}\)

Ta có: \(\widehat{DIA}+\widehat{EIA}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\left(\widehat{OIA}+\widehat{O'IA}\right)=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{OIO'}=180^0\)

=>\(\widehat{OIO'}=90^0\)

b: Xét (O) có

ID,IA là các tiếp tuyến

Do đó: ID=IA

Xét (O') có

IA,IE là các tiếp tuyến

Do đó: IA=IE

Ta có: IA=IE

ID=IA

Do đó: ID=IE

=>I là trung điểm của DE

=>I là tâm đường tròn đường kính DE

Xét ΔDAE có

AI là bán kính

\(AI=\dfrac{DE}{2}\)

Do đó: ΔADE vuông tại A

=>A nằm trên (I)

Xét (I) có

IA là bán kính

O'O\(\perp\)IA tại A

Do đó: OO' là tiếp tuyến của (I)

=>O'O là tiếp tuyến của đường tròn đường kính DE

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Xuyến
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 5 2018 lúc 15:39

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

b) Ta có: M là trung điểm của cạnh huyền BC

⇒ MA = MB = MC

⇒ ΔMAB cân tại M ⇒ ∠(MAB ) = ∠(MBA )

Lại có: ΔOAB cân tại O ⇒ ∠(OAB ) = ∠(OBA )

⇒ ∠(MAB ) + ∠(OAB ) = ∠(MBA ) + ∠(OBA ) ⇔ ∠(MAO ) = ∠(MBO) = 90 0

⇒ MA là tiếp tuyến của (O)

Chứng minh tương tự: MA là tiếp tuyến của (O')

Vậy MA là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O')

Bình luận (0)