Tại sao nói cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và có tính nhân dân?
Tại sao nói cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và mang tính chất nhân dân?
- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta là chính nghĩa vì cuộc kháng chiến của ta là cuộc chiến trah nhân danh, chiến tranh tự vệ, chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp nhằm hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, từng bước thực hiện nhiệm vụ dân chủ, đem lại ruộng đất cho nhân dân.
- Cuộc kháng chiến của ta mang tính nhân dân vì toàn dân ta tham gia kháng chiến, chủ yếu là lực lượng vũ trang của ba thứ quân đó là bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích.
Câu 19: Tại sao nói cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc? A. Vì phải đem sức ta mà giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột của kẻ thù B. Mục đích cuộc chiến tranh là nhằm giải phóng dân tộc, nhân dân khỏi ách áp bức bóc lột của kẻ thù bên ngoài C. Vì mục đích cuộc chiến tranh là nhằm giải phóng vùng đất do kẻ thù bên ngoài chiếm đóng D. Vì tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân
Vạch rõ nguyên nhân gây ra cuộc chiến tịnh này là do chính sách xâm lược của thực dân Pháp, chính nghĩa thuộc về nhân dân ta, nên quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta là để bảo vệ độc lập và chính quyền giành được. Nêu lên tính chất của cuộc kháng chiến, khẳng định niềm tỉn của dân tộc, đó là nội dung của văn kiện nào?
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19 - 12 - 1946 ).
B. Bản chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
C. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh.
D. Câu A và B đúng.
Vạch rõ nguyên nhân gây ra cuộc chiến tịnh này là do chính sách xâm lược của thực dân Pháp, chính nghĩa thuộc về nhân dân ta, nên quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta là để bảo vệ độc lập và chính quyền giành được. Nêu lên tính chất của cuộc kháng chiến, khẳng định niềm tỉn của dân tộc, đó là nội dung của văn kiện nào?
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19 - 12 - 1946 )
B. Bản chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng
C. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh
D. Câu A và B đúng
1. Tại sao nói cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc?
A. Vì phải đem sức ta mà giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột của kẻ thù
B. Mục đích cuộc chiến tranh là nhằm giải phóng dân tộc, nhân dân khỏi ách áp bức bóc lột của kẻ thù
C. Vì mục đích cuộc chiến tranh là nhằm giải phóng vùng đất do kẻ thù bên ngoài chiếm đóng
D. Vì tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân
2. Khi xâm lược nước ta, kẻ thù luôn phải đối mặt với phương thức tiến hành chiến tranh nào của nhân đân ta?
A. Chiến tranh với các binh đoàn chủ lực mạnh về vũ khí
B. Chiến tranh toàn dân với đông đảo tầng lớp trong xã hội tham gia
C. Chiến tranh tổng lực với nghệ thuật quân sự hiện đại
D. Chiến tranh nhân dân với toàn dân tham gia, LLVT làm nòng cốt
3. Trong chiến tranh, cha ông ta đã kết hợp tiến công địch như thế nào?
A. Vừa đánh vừa đàm, vừa đấu tranh CT, QS với đấu tranh ngoại giao, lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu
B. Vừa đánh vừa đàm, vừa đấu tranh chính trị, quân sự với đấu tranh ngoại giao
C. Vừa đánh vừa đàm, vừa đấu tranh CT, QS với đấu tranh ngoại giao, lấy đấu tranh ngoại giao là chủ yếu
D. Vừa đấu tranh tư tưởng, vừa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao
4. Nội dung nào sau đây không phải là truyền thống trong chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta?
A. Luôn chăm lo xây dựng thành trì vững chắc để bảo vệ đất nước
B. Tiến hành chiến tranh nhân dân toàn dân, lấy LLVTND làm nòng cốt
C. Kết hợp đấu tranh quân sự với chính trị, ngoại giao
D. Kết hợp đấu tranh quân sự với chính trị, binh vận
5. Thời kỳ cách mạng 1954 – 1975, Đảng ta lãnh đạo tiến hành chiến lược cách mạng như thế nào?
A. Tiến hành đồng thời hai chiến lược của cách mạng, vừa xây dựng CNXH ở Miền Bắc, vừa tiến hành chiến tranh giải phóng Miền Nam
B. Tiến hành bảo vệ XHCN ở Miền Bắc kết hợp với chiến tranh giải phóng Miền Nam
C. Vừa xây dựng CNXH ở Miền Bắc, vừa tiến hành chiến tranh bảo vệ tổ quốc ở Miền Nam
D. Vừa bảo vệ CNXH ở Miền Bắc, vừa tiến hành chiến tranh bảo vệ tổ quốc ở Miền Nam
giúp mình với ạ!!!!!!
Nội dung 1: Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858-1884
1. Nêu cáccuộc đấu tranh chống xâm lược tiêu biểu của nhân dân ta trong những năm 1858 - 1884.
2. Nêu những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì trong những năm 1848 đến năm 1873.
3.Nhận xét về phong trào chống Pháp của nhân dân ta trong những năm 1858 - 1884.
refer
* Bảng các phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1858 - 1884)
Giai đoạn | Diễn biến chính | Tên nhân vật tiêu biểu |
1858 - 1862 | - Pháp tấn công Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân đã phối hợp cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp. - Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch. | Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương,… |
1863 - trước 1873 | - Sau Hiệp ước 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,…. | Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm,… |
1873 - 1884 | - Pháp hai lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh chống giặc. - Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy. | Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị,… |
refer
2.
- Địa bàn: Các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở khắp nơi. Nhiều trung tâm khởi nghĩa được lập ra trên toàn Nam Kì như: Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Hà Tiên,…
- Lực lượng: Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì diễn ra mạnh mẽ, lôi kéo đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
- Hình thức: Đấu tranh vũ trang như: Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Phan Liêm,… dùng văn thơ để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp,…
- Kết quả: tuy đều bị đàn áp nhưng đã gây cho Pháp nhiều khó khăn, tổn thất.
3.
Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1858 đã:- Có sự phối hợp của triều đình với nhân dân kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu với tinh thần cương quyết dũng cảm. Khí thế kháng chiến sôi sục trong nhân dân cả nước, toàn dân tham gia đánh giặc.
Vạch rõ nguyên nhân gây ra cuộc chiến tranh này là do chính sách xâm lược của thực dân Pháp, chính nghĩa thuộc về nhân dân ta, nên quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta là để bảo vệ độc lập và chính quyền giành được. Nêu lên tính chất của cuộc kháng chiến, khẳng định niềm tự hào ân tộc, đó là nội dung của văn kiện nào ?
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19 – 12 - 1946).
B. Bản chỉ thị toàn quốc kháng chiến của Ban thường vụ Trung ương Đảng.
C. Tác phẩm " Kháng chiến nhất định thắng lợi" của Trường Chinh.
D. A và B đúng.
Tại sao cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân ta bùng nổ ngày 19-12-1946?
- Sau Hiệp định sơ bộ (6 -3 – 1946) và Tạm ước (14-9 – 1946), ta đã thực hiện nghiêm chỉnh, nhưng với âm mưu xâm lược lâu dài đất nước ta, Pháp đã bội ước và tăng cường các hành động khiêu khích:
+ Tháng 11 – 1946 Pháp khiêu khích tiến công ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn.
+ Từ đầu tháng 12 – 1946 quân Pháp liên tiếp gây xung đột với công an và tự vệ của ta, chúng bắn đại bác vào khu phố Hàng Bún, chiếm trụ sở Bộ Tài chính và một số cơ quan khác của ta.
+ Ngày 18 và 19 – 12 – 1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta buộc ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng.
- Trước những hành động xâm lược của thực dân pháp, nhân dân ta chỉ có một con đường cầm vũ khí kháng chiến để bảo vệ độc lập tự do…Ngày 18 và 19 -12 – 1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
- Ngay trong đêm 19 – 12 – 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Trung ương Đảng và chính phủ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Phân tích tính chất chính nghĩa và tính nhân dân của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng.
* Tính chính nghĩa:
- Đường lối nêu rõ mục đích của cuộc kháng chiến là để tiếp tục sự nghiệp cách mạng tháng Tám, đánh thực dân Pháp xâm lược, hoàn thành giải phóng dân tộc, giành độc lập và thống nhất thật sự cho Tổ quốc.
- Thể hiện trực tiếp qua 3 văn kiện chính: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (20 - 12 - 1946), Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Trung ương Đảng (22 - 12 - 1946) và tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của đồng chí Trường Chinh (9 - 1947).
* Tính nhân dân:
- Đường lối khẳng định cuộc kháng chiến của ta là chiến tranh nhân dân, chiến tranh chính nghĩa. Vì vậy, cuộc kháng chiến của ta có tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới.
- Nêu cao tinh thần toàn dân đánh giặc, “bất kỳ đàn ông, đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, bất kỳ người già, người trẻ. Hễ là người Việt Nam đứng lên đánh thực dân Pháp”.