tại sao mặt trận dân chủ đông dương lúc hoạt động bí mật lúc hoạt động công khaiHELP mình với ạ
Mặt trận Dân chủ Đông Dương đã ra đời và hoạt động trong thời kì lịch sử nào?
A. 1939-1941.
B. 1936-1939.
C. 1930-1931.
D. 1941-1945.
Đáp án B
Mặt trận dân chủ Đông Dương được thành lập tháng 3-1938, đổi tên từ Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương => Mặt trận này hoạt động trong thời kì 1936 – 1939.
Mặt trận Dân chủ Đông Dương đã ra đời và hoạt động trong thời kì lịch sử nào?
A. 1939-1941
B. 1936-1939
C. 1930-1931
D. 1941-1945
Đáp án B
Mặt trận dân chủ Đông Dương được thành lập tháng 3-1938, đổi tên từ Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương => Mặt trận này hoạt động trong thời kì 1936 – 1939.
Lúc nào Đảng ta có quyết định tạm thời rút vào hoạt động bí mật?
A. 1930
B. 1936
C. 1945
D. 1951
Lúc nào Đảng ta có quyết định tạm thời rút vào hoạt động bí mật?
A 1939.
B.1936.
C. 1945.
D.1951.
Lúc nào Đảng ta có quyết định tạm thời rút vào hoạt động bí mật?
A. 1930
B. 1936
C. 1945
D. 1951
Đâu không phải là nguyên nhân khiến Đảng cộng sản Đông Dương phải tuyên bố “tự giải tán” và rút vào hoạt động bí mật?
A. Tránh sức ép công kích của kẻ thù
B. Tránh những hiểu lầm ở trong nước và quốc tế
C. Đặt lợi ích dân tộc lên trên hết
D. Do Đảng không còn nhận được sự ủng hộ của nhân dân
Đáp án D
Để giảm bớt sức ép công kích của kẻ thù; tránh những hiểu nhầm trong nước và ngoài nước về sự nhân nhượng của Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với Trung Hoa Dân Quốc có thể trở ngại đến tiền đồ, sự nghiệp giải phóng dân tộc; đồng thời đặt lợi ích dân tộc lên trên hết, Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố “tự giải tán”, nhưng thực chất là tạm thời rút vào hoạt động bí mật, tiếp tục lãnh đạo cách mạng.
Đáp án D: Đảng không còn nhận được sự ủng hộ của nhân dân nữa không phải là nguyên nhân khiến Đảng Cộng sản Đông Dương phải tuyên bố “tự giải tán” và rút vào hoạt động bí mật.
Căn cứ vào bảng 25.1(SGK trang 92), hãy nhận xét về sự khác biệt trong phân bô dân tộc, dân cư và hoạt động kinh tế giữa vùng đồng bằng ven biển với vùng đồi núi phía tây.
Khu vực | Dân cư | Hoạt động kinh tế |
Đồng bằng ven biển | Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã | Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thủy sản |
Đồi núi phía tây | Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-giai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao | Chăn nuôi gia súc lớn, nghề rừng, trông cây công nghiệp |
- Vùng đồng bằng ven biển:
+ Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã. + Hoạt động kinh tế: Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
- Vùng đồi núi phía tây:
+ Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-glai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao.
+ Hoạt động kinh tế: Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn), nghề rừng, trồng cây công nghiệp.
Quần cư thành thị có đặc điểm nào dưới đây?
A. Mật độ dân số thấp
B. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông – lâm - ngư nghiệp
C. Nhà cửa thưa thớt
D. Nối sống thành thị phổ biến
các bạn giúp mình với ạ mình đang cần gấp !!!
hoạt động của Đông kinh nghĩa thục tại sao khiến thực dân pháp lo ngại ? nó có ảnh hưởng gì đến chính sách khai khai thác , chính trị hay giáo dục của chúng hay sao? giúp mình với !!