Theo các bạn, nguyên tố nào là nguyên tố hiếm nhất Trái Đất ? Vì sao ?
Cho các nguyên tử sau: C , O , Mg , P , Ca , Ar , Ge , Br, Zn .
a) Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố
b) Cho biết nguyến tố nào là kim loại , nguyên tố nào là phi kim, nguyên tố nào là khí hiếm? Vì sao?
c) Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s , p , d , f ?
Nguyên tử của nguyên tố X (Z= 19). Hãy:
-Viết cấu hình electron của nguyên tử X?
- Nguyên tố X có mấy lớp electron?
- Mỗi lớp có bao nhiêu electron?
- Lớp electron nào có mức năng lượng cao nhất ?
- Nguyên tố X là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Vì sao?
- X thuộc nguyên tố họ s,p,d hay f ? Vì sao?
Theo quy luật biến thiên độ âm điện trong bảng tuần hoàn, nguyên tử của nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất (không xét các khí hiếm) ? Tại sao ?
Khi không xét các khí hiếm, độ âm điện tăng từ trái sang phải và giảm dần từ trên xuống dưới. Nguyên tử F đứng ở góc trên, phía phải nên flo có độ âm điện lớn nhất.
1.Cl2->HCl->Cl2->FeCl3->NaCl->NaOH
2. Cho biết vị trí của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử 16 cho biết nguyên tố đó là kim loại, phi kim, khí hiếm? Vì sao?
1.Cl2->HCl->Cl2->FeCl3->KCl->KOH
2. Cho biết vị trí của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử 13 cho biết nguyên tố đó là kim loại, phi kim, khí hiếm? Vì sao?
1. \(Cl_2+H_2\underrightarrow{t^o}2HCl\)
\(MnO_2+4HCl_đ\underrightarrow{t^o}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
\(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}+3NaCl\)
\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[cmn]{ddpddd\:}2NaOH+Cl_2+H_2\)
2. Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4
→ Vị trí: - Ô 16 do số hiệu nguyên tử là 16.
- Chu kì 3 do có 3 lớp e.
- Nhóm VIA do thuộc nguyên tố nhóm p, có 6 e hóa trị.
→ Nguyên tố đó là phi kim do có 6 e hóa trị.
1. 3 PT đầu giống phần 1 ở trên bạn nhé.
\(FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}+3KCl\)
\(2KCl+2H_2O\xrightarrow[cmn]{ddpddd\:}2KOH+Cl_2+H_2\)
2. - Cấu hình e: 1s22s22p63s23p1
→ Vị trí: - Ô 13 do số hiệu nguyên tử là 13.
- Chu kì 3 do có 3 lớp e.
- Nhóm IIIA do thuộc nguyên tố nhóm p, có 3 e hóa trị
→ Nguyên tố đó là kim loại do có 3 e hóa trị.
- Các nhân tố hình thành đất quan trọng nhất hình thành đất là: đá mẹ, khí hậu và sinh vật, vì:
+ Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra chất khoáng.
+ Khí hậu bao gồm nhiệt độ và lượng mưa tạo ra môi trường thuận lợi hoặc khó khăn quyết định quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất
+ Sinh vật là nguồn gốc sinh ra chất hữu cơ trong đất.
Chúc học tốt!
a;
Cặp 1:
1s22s1
1s22s22p63s1
=>số e ngoài cùng của cặp thứ nhất đều là 1 e(kim loại)
Cặp 2:
1s22s2
1s22s22p63s2
=>số e ngoài cùng của cặp 2 đều là 2 e(kim loại)
Cặp 3:
1s22s22p3
1s22s22p63s23p3
=>số e lớp ngoài cung là 5 e (phi kim)
Cặp 4:
1s22s22p4
1s22s22p63s23p4
=>số e lớp ngoài cùng là 6e (phi kim)
Cặp 5:
1s22s22p6
1s22s22p63s23p6
=>số e lớp ngoài cùng là 8e (khí trơ)
8,11 và 10 ,giải thích đoán đại
Cho 2 nguyên tố Cl (Z = 17); Al( Z=13) a. Viết cấu hình electron b. Cho biết chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm? vì sao? Các bạn hãy giúp mình với :))
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất ? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất ?
b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình ? Nhóm nào gồm hầu hết những nguyên tố phi kim điển hình ?
e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
a) Fr là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.
b) Các kim loại được phâ bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.
c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
d) Nhóm IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.
e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử R và ion X2-, Y+ đều là 4s24p6.Hãy viết cấu hình electron nguyên tử R, X, Y và cho biết nguyên tố nào là phi kim, kim loại hay khí hiếm? Vì sao ?