Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Linh
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
6 tháng 11 2015 lúc 20:49

36 ; 396

180 ; 252

Kang Chochinh
Xem chi tiết
Kang Nhầu
14 tháng 4 2018 lúc 19:03

Gọi hai số cần tìm là a,b(a,b thuộc N)

Theo bài ra, ta có:

a+b=132

a chia hết cho 36. Suy ra a=36k

b chia hết cho 36. Suy ra b=36m mà ước chung lớn nhất của k và m là 1.

Thay a=36k, b=36m và a+b=432, ta được

36k+36m=432

36(k+m)=432

k+m=432:36

k+m=12

Suy ra cặp số (k;m) thỏa mãn(1;11);(5;7)

+) Với k=1,m=11; ta có:

a=36k. Suy ra a=36( thỏa mãn)

b=36m. Suy ra b=36.11 Suy ra b=396( thỏa mãn)

+) Với k=5;m=7, ta có:

a=36k Suy ra a=36.5 Suy ra a=180( thỏa mãn)

b=36m Suy ra b=36.7=252( thỏa mãn)

Vậy cặp số (a;b) tự nhiên thỏa mãn là (36;396);(180;252)

phạm văn tuấn
14 tháng 4 2018 lúc 19:06

Gọi hai số cần tìm là a,b(a,b thuộc N)

Theo bài ra, ta có:

a+b=132

a chia hết cho 36. Suy ra a=36k

b chia hết cho 36. Suy ra b=36m mà ước chung lớn nhất của k và m là 1.

Thay a=36k, b=36m và a+b=432, ta được

36k+36m=432

36(k+m)=432

k+m=432:36

k+m=12

Suy ra cặp số (k;m) thỏa mãn(1;11);(5;7)

+) Với k=1,m=11; ta có:

a=36k. Suy ra a=36( thỏa mãn)

b=36m. Suy ra b=36.11 Suy ra b=396( thỏa mãn)

+) Với k=5;m=7, ta có:

a=36k Suy ra a=36.5 Suy ra a=180( thỏa mãn)

b=36m Suy ra b=36.7=252( thỏa mãn)

Vậy cặp số (a;b) tự nhiên thỏa mãn là (36;396);(180;252)

𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
14 tháng 4 2018 lúc 19:10

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b
Theo đề ra , ta có :

a + b = 432 và ƯCLN ( a , b ) = 36

Do : ƯCLN ( a , b ) = 36 nên  a = 36 . k1 ; b = 36 . k2

Mà : ƯCLN ( k1 ,k2 ) = 1

Thay vào : a + b = 432  ta có : 36 . k1 + 36 . k2 = 432 = 36 ( k1 + k2 )

=> k1 + k2 = 432 : 36
=> k1 + k2 = 12

Ta có bảng sau :

k1123456
k211109876
 NhậnLoại LoạiLoạiLoại

Loại

+) Vì : k1 = 1 => a = 36 ; k2 = 11 => b = 396
Hoặc : k1 = 5 => a = 180 ; k2 = 7 => b = 252
Vậy a = 36 thì b = 396
a = 180 thì b = 252

Nguyễn Đặng Thảo Nhi
Xem chi tiết
Kang Chochinh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
6 tháng 4 2018 lúc 19:12

\(\frac{a}{5}-\frac{2}{b}=\frac{2}{15}\)

Suy ra \(\frac{a}{5}-\frac{2}{15}=\frac{2}{b}\)

\(\frac{3a}{15}-\frac{2}{15}=\frac{2}{b}\)

\(3a-\frac{2}{15}=\frac{2}{b}\)

Suy ra \((3a-2).b=30\). Suy ra 3a - 2 và b thuộc Ư\((30)\)

Vì a,b thuộc \(ℕ^∗\)

3a-231056130215
b10365301152
aloại4loạiloại1loạiloạiloại


Vậy

holaholaij
Xem chi tiết
Trần đình hoàng
5 tháng 8 2023 lúc 9:41

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:

a + b = 66 (1)
GCD(a, b) = 6 (2)

Ta cần tìm hai số tự nhiên a và b sao cho có một số chia hết cho 5. Điều này có nghĩa là một trong hai số a và b phải chia hết cho 5.

Giả sử a chia hết cho 5, ta có thể viết lại a và b dưới dạng:

a = 5m
b = 6n

Trong đó m và n là các số tự nhiên.

Thay vào (1), ta có:

5m + 6n = 66

Để tìm các giá trị của m và n, ta có thể thử từng giá trị của m và tính giá trị tương ứng của n.

Thử m = 1, ta có:

5 + 6n = 66
6n = 61
n ≈ 10.17

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 1 không thỏa mãn.

Thử m = 2, ta có:

10 + 6n = 66
6n = 56
n ≈ 9.33

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 2 không thỏa mãn.

Thử m = 3, ta có:

15 + 6n = 66
6n = 51
n ≈ 8.5

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 3 không thỏa mãn.

Thử m = 4, ta có:

20 + 6n = 66
6n = 46
n ≈ 7.67

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 4 không thỏa mãn.

Thử m = 5, ta có:

25 + 6n = 66
6n = 41
n ≈ 6.83

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 5 không thỏa mãn.

Thử m = 6, ta có:

30 + 6n = 66
6n = 36
n = 6

Với m = 6 và n = 6, ta có:

a = 5m = 5 * 6 = 30
b = 6n = 6 * 6 = 36

Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 30 và 36.

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:

a - b = 84 (1)
UCLN(a, b) = 12 (2)

Ta có thể viết lại a và b dưới dạng:

a = 12m
b = 12n

Trong đó m và n là các số tự nhiên.

Thay vào (1), ta có:

12m - 12n = 84

Chia cả hai vế của phương trình cho 12, ta có:

m - n = 7 (3)

Từ (2) và (3), ta có hệ phương trình:

m - n = 7
m + n = 12

Giải hệ phương trình này, ta có:

m = 9
n = 3

Thay m và n vào a và b, ta có:

a = 12m = 12 * 9 = 108
b = 12n = 12 * 3 = 36

Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 108 và 36.

Nguyễn Đức Trí
5 tháng 8 2023 lúc 9:44

1) \(a+b=66;UCLN\left(a;b\right)=6\)

\(\Rightarrow6x+6y=66\Rightarrow6\left(x+y\right)=66\Rightarrow x+y=11\)

mà có 1 số chia hết cho 5

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6.5=30\\b=6.6=36\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 30 và 36 thỏa đề bài

2) \(a-b=66;UCLN\left(a;b\right)=12\left(a>b\right)\)

\(\Rightarrow12x-12y=84\Rightarrow12\left(x-y\right)=84\Rightarrow x-y=7\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12.3=36\\y=12.4=48\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 48 và 36 thỏa đề bài

Nguyễn Đức Trí
5 tháng 8 2023 lúc 9:46

Đính chính câu 2 \(a-b=84\) không phải \(a-b=66\)

Bùi Mai Trang
Xem chi tiết
TRẦN ĐỨC VINH
22 tháng 4 2019 lúc 21:40

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a, b. Thì (a,b) = 6 và a.b = 432. Ta đã biết (a,b).[a,b] = a.b. Vậy 6.[a,b] = 432, Do đó BCNN của hai số đó là:           [a,b] = 432 : 6 = 72. Hai số cần tìm là a = 72 và b = 6. Một số là BCNN của hai số và số bé là UCLN của chúng.

Phoenix Hatred
Xem chi tiết
nguyễn phước
Xem chi tiết
nguyễn thị kim oanh
26 tháng 12 2015 lúc 19:45

STN:6;ST2 :8 

tick nha !