Những câu hỏi liên quan
KARRY WANG
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
25 tháng 2 2016 lúc 21:20

7c - 9 ∈ B ( c - 2 ) <=> 7c - 9 ⋮ c - 2

7c - 9 ⋮ c - 2 <=> 7.( c - 2 ) + 5 ⋮ c - 2

Vì c - 2 ⋮ c - 2 . Để 7.( c - 2 ) + 5 ⋮ c - 2 <=> 5 ⋮ c - 2

=> c - 2 ∈ Ư ( 5 ) = { - 5 ; - 1 ; 1 ; 5 }

=> c ∈ { - 3 ; 1 ; 3 ; 7 }

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
25 tháng 2 2016 lúc 21:22

=>7c-9 chia hết cho c-2

=>7(c-2)+5 chia hết cho c-2

Mà 7(c-2) chia hết cho c-2

=>5 chia hết cho c-2

=>c-2 E Ư(5)={-5;-1;1;5}

=> c E {-3;1;3;7}

Bình luận (0)
Vũ Mạnh Tường
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Quốc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Ký
Xem chi tiết
Nobita Kun
17 tháng 2 2016 lúc 18:50

8m + 38  chia hết cho m + 4

=> 8m + 32 + 6 chia hết cho m + 4

=> 8(m + 4) + 6 chia hết cho m + 4

=> 6 chia hết cho m + 4

=> m + 4 thuộc {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

=> m thuộc {-3; -5; -2; -6; -1; -7; 2; -10}

Bình luận (0)
Đinh Quang Minh
17 tháng 2 2016 lúc 18:51

8m+38 chia hết cho 8.(m+4)

8m+38 chia hết 8m+32

8m+38-(8m+32) chia hết cho 8m+32

6 chia hết cho 8m+32

8m+32 thuộc ư(6)

Bình luận (0)
lord huy
Xem chi tiết
Vũ Mạnh Tường
Xem chi tiết
Vũ Mạnh Tường
10 tháng 4 2020 lúc 15:32

c + 3 là ước số của -6

⇒ -6 ⋮ (c + 3)

⇔ (c + 3) ∈ Ư(-6).

Ta có: Ư(-6) = { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

Vậy: (c + 3) ∈ { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

⇔ c ∈ { -2; -4; -1; -5; 0; -6; 3; -9 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương
10 tháng 4 2020 lúc 16:23

                                                        Lời giải:                                                                                             

c + 3 là ước số của -6

⇒ -6 ⋮ (c + 3)

⇔ (c + 3) ∈ Ư(-6)

Ta có: Ư(-6) = { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

Vậy ta có : (c + 3) ∈ { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

⇔ c ∈ { -2; -4; -1; -5; 0; -6; 3; -9 }

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Lê Quỳnh Chi
10 tháng 4 2020 lúc 16:39

Vì c+3 là ước của -6 => c+3  ∈  {-1, 1,-2, 2, -3, 3, -6, 6} => c ∈  {-4, -2, -5, -1, -6, 0, -9, 3}

Đáp số: c ∈   {-4, -2, -5, -1, -6, 0, -9, 3}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trung lùn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Cao Anh Triết
6 tháng 6 2016 lúc 14:31

Ta có: c - 8 là ước số của 8c - 57

=>  8c - 57 chia hết c - 8

<=> (8c - 48) - 9 chia hết c - 8

<=> 8.(c - 6) - 9 chia hết c - 8

=> 9 chia hết c - 8

=> c - 8 \(\in\)Ư(9) = {-1;1;-3;3;-9;9}

=> c = {7;9;5;13;-1;17}

Bình luận (0)
bloedige rozen
6 tháng 6 2016 lúc 14:38

xin lỗi mik mới học lớp 5

Bình luận (0)
zZz Phan Cả Phát zZz
6 tháng 6 2016 lúc 15:14

Ta có: c - 8 là ước số của 8c - 57

=>  8c - 57 chia hết c - 8

<=> (8c - 48) - 9 chia hết c - 8

<=> 8.(c - 6) - 9 chia hết c - 8

=> 9 chia hết c - 8

=> c - 8 ∈ Ư(9) = {-1;1;-3;3;-9;9}

=> c = {7;9;5;13;-1;17}

Bình luận (0)
ai ma biet
Xem chi tiết
ST
12 tháng 1 2018 lúc 21:03

c+7 là ước của 4c+40

=>4c+40 chia hết cho c+7

=>4c+28+12 chia hết cho c+7

=>4(c+7)+12 chia hết cho c+7

=>12 chia hết cho c+7

=>c+7 thuộc Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

=>c thuộc {-6;-8;-5;-9;-4;-10;-3;-11;-1;-13;5;-19}

Bình luận (0)
phạm văn hoàng
12 tháng 1 2018 lúc 21:04

X thuộc{-6;-5;-4;-3;-1;5;-8;-9;-10;-11;-13;-19}

Bình luận (0)
Hoàng Nhật Anh
9 tháng 4 2020 lúc 17:20

giống nhau câu trả lời

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa