Sau from dùng từ loại j
Sau to dùng từ loại j
To + V nguyên mẫu ( để làm gì đó )
To + noun ( danh từ )
* Chúc bạn học tốt ở môn Tiếng anh
Các dơn vị gọi là tiếng và từ có j khác nhau?
Mỗi loại đơn vị được dùng làm j?
Khi nào 1 tiếng được coi là 1 từ
Tiếng dùng để tạo từ.
Từ dùng để tạo câu.
Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
C ác đơn vị được gọi là tiếng và từ có j khác nhau?
Mỗi loại đơn vị được dùng làm j?
Khi nào 1 tiếng được coi là 1 từ?
Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau?
Trả lời:
- Tiếng dùng để tạo từ.
- Từ dùng để tạo câu.
- Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
Tiếng:Chuỗi âm thanh nhỏ nhất(Hiểu một cách nôm na:Mỗi lần phát âm là một tiếng).Tiếng có thể cs nghĩa hoặc k cs nghĩa,là đơn vị cấu tạo nên từ.
Từ:Từ đc cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất cấu tạo thành câu.Từ pk cs nghĩa rõ ràng
Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu,tiếng ấy trở thành từ
Chúc bn hc tốt
Tiếng dùng để tạo từ
Từ dùng để lập câu
khi 1 tiếp có thể dùng để tạo câu thì tiếng đó đk cao là 1 từ
các bn hãy cho mk bít trc very là mạo từ thì sau very dùng loại từ nào và trc very là be thì sau very dùng loại từ nào?
sau very là tính từ cho mọi trường hợp
Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?
A - Danh từ
B - Động từ
C - Tính từ
D - Đại từ
Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?
A - Động từ
B - Đại từ
C - Quan hệ từ
D - Tính từ
Câu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?
A - Đồng âm
B - Đồng nghĩa
C - Trái nghĩa
D - Nhiều nghĩa
Câu hỏi 4: Cho đoạn thơ:
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."
Đoạn thơ trên có những động từ nào?
A - Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
B - Vào, ta, chim
C - Vào, ngân, họa
D - Vào, lặng im, ngân, họa
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Mai các cháu học hành tiến bộ
Đời đẹp tươi ... tung bay"
A - cờ đỏ
B - khăn đỏ
C - áo đỏ
D - mũ đỏ
Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?
A - Danh từ
B - Động từ
C - Tính từ
D - Đại từ
Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?
A - Động từ
B - Đại từ
C - Quan hệ từ
D - Tính từ
Câu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?
A - Đồng âm
B - Đồng nghĩa
C - Trái nghĩa
D - Nhiều nghĩa
Câu hỏi 4: Cho đoạn thơ:
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."
Đoạn thơ trên có những động từ nào?
A - Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
B - Vào, ta, chim
C - Vào, ngân, họa
D - Vào, lặng im, ngân, họa
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Mai các cháu học hành tiến bộ
Đời đẹp tươi ... tung bay"
A - cờ đỏ
B - khăn đỏ
C - áo đỏ
D - mũ đỏ
TRong câu:Mẹ sung suớngs á con ạ.Đại tuừ dùng để lm j
A.thay thế danh từ
B.thay thế động từ
C.để xưng hô
trong câu:nhữg chiếc vòi quấn chắc vào nhau,rồi 1 chùm ti gon hé nở.Từ rồi là loại từ j
a.đại từ
b.quan hệ từ
c.danh từ
d.động từ.
Câu 1 là C
Câu 2 là B
P/s : Mk học qua Tiểu học lâu rồi nên ko biết có đúng không
Trương Tố NHI cảm mơn bn nhiều,mk đã tk cho bn r nafk.Cảm ơn bn
Mk cảm ơn...Cơ mà ko chắc à nha
Kết bạn ik
Loại từ gồm những loại kiểu j và Từ loại gồm những từ kiểu j ?
( GIÚP MIK PHÂN BIỆT VỚI MIK KO BT )
– Danh từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa, bão, tuyết, chớp, sấm…
– Danh từ chỉ sự vật: bàn, ghế, bát đũa, xe cộ…
– Danh từ chỉ khái niệm: con người, lối sống, tư duy, tư tưởng…
– Danh từ chỉ đơn vị: kilomet, mét, tạ, tấn, vị (vị luật sư, vị giám đốc), ông, bà…
Gồm danh từ chung và danh từ riêng
– Danh từ riêng: là tên riêng của sự vật, hiện tượng, tên người, tên địa phương,…
Ví dụ: tên người: Hoa, Hồng, Lan, Huệ..; tên địa phương: (xã) Đồng Văn,…
– Danh từ chung: tên chung cho các sự vật hiện tượng
+ Danh từ cụ thể: có thể cảm nhận (sờ, nắm) được: bàn, ghế, máy tính…
+ Danh từ trìu tượng: Không thể cảm nhận bằng giác quan: tư tưởng, đạo lý, cách mạng, định nghĩa…
Động từ :Là từ loại chỉ các hành động, trạng thái của sự vật và con người. Động từ thường làm vị ngữ trong câu.
Ví dụ: chạy, nhảy, bơi, đạp, đánh…; vui, hờn, giận, ghét…
Người ta thường chia động từ thành nội động từ và ngoại động từ
+ Nội động từ: những từ đi sau chủ ngữ và không có tân ngữ theo sau
Ví dụ: Mọi người chạy/ Anh ấy bơi…
+ Ngoại động từ: là những từ có tân ngữ theo sau
Ví dụ: Cô ấy làm bánh/ Họ ăn cơm…
Ngoài ra còn chia động từ chỉ trạng thái thành các loại như:
+ Trạng thái tồn tại và không tồn tại: hết, còn, không có…
+ Trạng thái chỉ sự biến hóa: hóa, thành, chuyển thành..,
+ Trạng thái chỉ sự tiếp thụ: phải, bị, được…
+ Trạng thái chỉ sự so sánh: hơn, quá, thua, là, bằng…
Tính từ :Là từ loại chỉ đặc điểm, tính chất, màu sắc, trạng thái của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: đẹp, xấu, vàng, cam, tím, to, nhỏ…
– Tính từ chỉ đặc điểm: là đặc điểm bên ngoài (ngoại hình, hình dáng), những nét riêng, đặc biệt của sự vật, hiện tượng (nét riêng về màu sắc, kích thước, âm thanh…); đôi khi còn là những đặc điểm bên trong khó nhận diện (tâm lý, tính tình…)
Ví dụ:
+ Tính từ chỉ đặc điểm bên ngoài: cao, to, béo, gầy, xanh, tím…
+ Tính từ chỉ đặc điểm bên trong: ngoan, hiền, chăm chỉ, kiên trì…
– Tính từ chỉ tính chất: tính chất riêng biệt của sự vật, hiện tượng thường là tính chất bên trong. Ví dụ: tốt, đẹp, xấu, nặng, nhẹ…
+ Tính từ chỉ tính chất chung: xanh, tím, vàng..
+ Tính từ chỉ tính chất xác định tuyệt đối: vàng lịm, ngọt lịm, trắng tinh, cay xè, xanh lè…
Đại từ :Là những từ để trỏ người, chỉ vật, hiện tượng được nhắc tới. Gồm các đại từ sau:
– Đại từ xưng hô: dùng để xưng hô
Ví dụ: Tôi, họ, nó, chúng ta…
– Đại từ thay thế: dùng để thay thế sự vật, hiện tượng được nhắc trước đó không muốn nhắc lại trong câu sau
Ví dụ: ấy, đó, nọ, thế, này…
– Đại từ chỉ lượng: dùng để chỉ về số lượng
Ví dụ: bao nhiêu, bấy nhiêu…
– Đại từ nghi vấn: dùng để hỏi (xuất hiện trong các câu hỏi)
Ví dụ: ai, gì, nào đâu…
– Đại từ phiếm chỉ: dùng để chỉ một điều gì không thể xác định. Cần phân biệt với đại từ nghi vấn.
Ví dụ: Anh ta đi đâu cũng thế/ Vấn đề nào cũng căng thẳng…
Số từ :Những từ chỉ số lượng và thứ tự gọi là số từ.
Ví dụ: thứ tự: một, hai, ba…(số đếm); số lượng: một trăm, ba vạn, một vài, mấy, mươi…
Chỉ từ :Những từ dùng để trỏ vào sự vật, hiện tượng để xác định trong một khoảng không gian, thời gian cụ thể gọi là chỉ từ. Thường làm phụ ngữ cho danh từ hoặc cũng có thể làm chủ ngữ trong câu.
Ví dụ: đấy, kia, ấy, này…
Quan hệ từ:
Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa, mối quan hệ của bộ phận, của các sự vật, hiện tượng
Quan hệ từ dùng để nối: và, rồi, với, hay, nhưng, mà…
Ví dụ: Anh và tôi đi đến tiệm sách/ Mẹ tôi thích canh cá nhưng tôi lại không…
Quan hệ từ thường đi thành cặp tạo thành các cặp quan hệ từ:
+ Cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả: Vì…nên…; Do…nên…; Nhờ…mà…
Ví dụ: Do trời mưa nên chúng tôi được nghỉ.
+ Cặp quan hệ từ chỉ điều kiện – kết quả: Hễ…thì…; Nếu…thì…; Giá…mà…
Ví dụ: Nếu học giỏi thì tôi sẽ được ba mẹ cho đi du lịch.
+ Cặp quan hệ từ chỉ sự tương phản: Tuy…nhưng…; Mặc dù…nhưng…
Ví dụ: Mặc dù nhiệt độ xuống rất thấp nhưng họ vẫn cố tới trường.
+ Cặp quan hệ từ chỉ sự tăng tiến: Không những…mà còn…; Không chỉ…mà còn…; Bao nhiêu…bấy nhiêu…
Ví dụ: Lan không những học giỏi mà còn rất tốt bụng.
Tình thái từ :Những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán hay biểu thị trạng thái cảm xúc của con người được gọi là tình thái từ
Ví dụ: Em đi làm nhé!/ Mọi người đã ăn cơm chưa?/ Bác không về quê à?…
Thán từ :Gồm những từ được sử dụng nhằm giúp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người hoặc dùng với chức năng gọi đáp gọi là thán từ. Thán từ thường dùng trong câu cảm thán và đi sau dấu chấm than.
Ví dụ:
– Thán từ gọi đáp: Anh ơi, Hỡi mọi người, Này bạn ơi…;
– Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: Ôi bó hoa thật đẹp!/ Chà vị trà này ngon tuyệt
Giới từ :Giới từ là những từ dùng để xác định một sự vật ở một không gian cụ thể hay quan hệ sở hữu của vật này đối với con người.
Ví dụ: của, ở, bên trong, bên ngoài, bên trên, dưới…
Trạng từ :Trạng từ được dùng trong câu với chức năng cung cấp thêm thông tin về mặt thời gian, không gian, địa điểm…Thường theo sau động từ, tính từ để bổ nghĩa cho danh, động từ đó.
Ví dụ:
+ Trạng từ chỉ thời gian: sáng, trưa, tối, ngay, đang…
+ Trạng từ chỉ cách thức: nhanh, chậm,…
+ Trạng từ chỉ nơi chốn: ở đây, chỗ này, chỗ kia…
+ Trạng từ chỉ tần xuất: thường xuyên, liên tục,…
+ Trạng từ chỉ mức độ: giỏi, kém, hoàn hảo…
Như vậy trong hệ thống ngữ pháp các loại từ trong Tiếng Việt đa dạng và phong phú. Để hiểu và sử dụng chúng cũng không hề dễ dàng. Hi vọng qua bài viết này, các bạn có thể mang về cho mình kiến thức liên quan đến từ loại và sử dụng chúng một cách nhuần nhuyễn.
Trong những đoạn trích sau đây, các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào?
a, Tròn là tính từ, ở đây nó được dùng như động từ
b, lí tưởng là danh từ, được dùng như tính từ
c, băn khoăn là tính từ, được dùng như danh từ
''Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ''
Từ ''vì'' trên đoạn văn trên thuộc từ loại gì ? đc dùng với ý nghĩa j?
Từ ''vì'' trên đoạn văn trên thuộc từ loại : quan hệ từ
Được dùng với ý nghĩa : quan hệ nguyên nhân