Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 9 2018 lúc 6:51

Gợi ý: Xét các tam giác đồng dạng để chứng minh

=> AO = 12cm

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết

A B C 0 H D

Vẽ đường kính AD và AH⊥BC(H∈BC).

Ta có \(\widehat{ACD}\)ACD^ là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ⇒ACD^=900.

Xét ΔABH và ΔADC có:


AHB^=ACD^=900;


ABH^=ADC^ \(\widehat{ABH}=\widehat{ADC}\)(hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC);

⇒ΔABH∼ΔADC(g.g)⇒AHAC=ABAD⇒515=82R⇒2R=24⇔R=12(cm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Hương
4 tháng 2 2021 lúc 13:23

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hiền Anh
13 tháng 2 2021 lúc 11:22

Kẻ đường kính AD 
Xét tam giác AHB & tam giác ACD có :
góc AHB = góc ACD (=90)
góc ABC = góc ADC ( cùng chắn cung AC )
=> tam giác AHB đồng dạng với tam giác ACD ( g-g)
=> AH/AC=AB/AD
<=> 5/15=8/AD 
=>AD=8:1/3 = 24 (CM)
=>Bán kính đường tròn =24:2=12 (cm)

Khách vãng lai đã xóa
Le Minh Hieu
Xem chi tiết
Mai Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
17 tháng 7 2018 lúc 13:26

A B C M H 8 15 5

Kẻ đường kính AM .

Theo định lý py ta go ta có :

\(HB=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{8^2-5^2}=\sqrt{39}cm\)

Theo hệ thức lượng cho \(\Delta ABM\) ta có :

\(BH^2=MH.AH\Leftrightarrow MH=\dfrac{BH^2}{AH}=\dfrac{39}{5}=7,8cm\)

\(\Rightarrow AM=7,8+5=12,8cm\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{AM}{2}=\dfrac{17,8}{2}=8,9cm\)

Vũ Hạ Nguyên
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Kim Xuân
Xem chi tiết
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
22 tháng 5 2016 lúc 20:59

cho mình xin cái hình với bạn

s2 Lắc Lư  s2
22 tháng 5 2016 lúc 21:03

tự vẽ đi

Nguyễn Tuấn
22 tháng 5 2016 lúc 21:07

a) góc ADH=góc AEH=90(chắn nữa đg tròn)

DAE=90

=>....................................

Hoàng thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức An
Xem chi tiết