Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nnphuongg
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
๖ۣۜTina Ss
21 tháng 4 2017 lúc 17:53

- Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu, ta cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu.

- Muốn cộng hai phân thức khác mẫu, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức cùng mẫu vừa tìm được.

\(\dfrac{3x}{x^3-1}+\dfrac{x-1}{x^2+x+1}\)

\(=\dfrac{3x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+x^2-2x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)


\(=\dfrac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x-1}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 2 2019 lúc 16:55

- Qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu:

    Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.

- Qui tắc cộng hai phân thức khác mẫu:

    Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

- Làm tính cộng:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 3 2019 lúc 15:07

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Hương Nguyễn
Xem chi tiết

Tham khảo:

\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{10}\) 

\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{10}\)

Hắc Hoàng Thiên Sữa
24 tháng 5 2021 lúc 19:54

\(\dfrac{4}{5}\)\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{10}\)

 \(\dfrac{4}{5}\)\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{20}\)

Chúc bạn học tốt !!!

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 12 2019 lúc 2:03

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gấu Trắng Đáng Yêu
Xem chi tiết
Hạ Vy
1 tháng 2 2018 lúc 21:48

a, 3/4 và 6/4

b, 2/5 và 7/19

c, 5/6 và 1/7

Clowns
1 tháng 2 2018 lúc 21:51

a) Hãy so sánh những phân số sau ( cùng mẫu số ) :

\(\frac{3}{5}\)và \(\frac{6}{5}\) ; \(\frac{8}{5}\)và \(\frac{13}{5}\)\(\frac{99}{5}\)và \(\frac{126}{5}\)

b) Hãy so sánh những phân số sau ( khác mẫu số ) :

\(\frac{7}{9}\)và \(\frac{2}{3}\)\(\frac{255}{152}\)và \(\frac{6}{5}\)\(\frac{85}{29}\)và \(\frac{65}{66}\)

c) Hãy quy đồng các phân số sau :

\(\frac{9}{7}\)và \(\frac{12}{5}\)\(\frac{13}{15}\)và \(\frac{1}{16}\)\(\frac{37}{21}\)và \(\frac{5}{7}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 2 2019 lúc 4:28

Đổi dấu cả tử và mẫu thức của phân thức thứ hai ta được

 Cách tìm đa thức A để hai phân thức bằng nhau cực hay, có đáp án | Toán lớp 8

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 6 2017 lúc 2:37

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8