Những câu hỏi liên quan
Đào Ngọc Mai
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
26 tháng 4 2016 lúc 15:43

a) BD; CE là đường cao => tam giác ABD và tam giác ACE vuông : có: AB = AC (do tam giác ABC cân tại A ); góc A chung

=> tam giác ABD = ACE (cạnh huyền - góc nhọn )

b) Tam giác BDC vuông tại D có trung tuyến DH ứng với cạnh huyền BC => DH = HC = BC/ 2

=> tam giác HDC cân tại H

c) sửa đề: chứng minh: DM = MC

Tam giác DHC cân tại H có HM là đuơng  cao nên đông thời là đường trung tuyến => M là TĐ của DC=> DM = MC

d)  Tam giác HND vuông tại M có: MI là trung tuyến => MI = HI = HD/2

=> tam giác IHM cân tại I => góc IHM = IMH 

lại có HM là p/g của góc DHC => góc IHM = MHC 

=> góc IMH = MHC mà 2 góc này ở vị trí SLT => MI // HC mà HC vuông góc với AH 

=> MI vuông góc với AH

Đào Trọng Hiếu
28 tháng 4 2016 lúc 21:56

bạn Nobita Kun giải bài không theo điểm như đề bài cho, ý c đề bài đúng rồi ạ. ý d thì bạn hiểu nhầm đề rồi, bạn xem lại điểm I nhé

nguyễn thị kim ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Thao Nhi
9 tháng 8 2015 lúc 0:51

Ta co BM2 + CM2 = 2ME2 + 2MF= 2 ( ME2 +MF2)

ma ME2 +MF2 = EF(  dinh ly pitago trong tam giac vuong EMF )

nen BM2+CM2 = 2 EF2

lai co EF = AM ( AEMF la hcn)

-> BM2 +CM2 = 2AM2

 

Thu Thảo
Xem chi tiết
Cô nàng cá tính
Xem chi tiết
châu lệ chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2022 lúc 21:15

a: BC=25cm

b: Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}=\dfrac{AD+CD}{3+5}=\dfrac{20}{8}=2.5\)

Do đó: AD=7,5cm; CD=12,5(cm)

b: \(AH=\dfrac{15\cdot20}{25}=12\left(cm\right)\)

\(HB=\dfrac{15^2}{25}=9\left(cm\right)\)

c: góc AID=góc BIH=90 độ-góc DBC

góc ADI=90 độ-góc ABD

mà góc ABD=góc DBC

nên góc ADI=góc AID

hay ΔAID cân tại A

Hien
Xem chi tiết
Nguyễn Hiếu Nhân
Xem chi tiết
Lê Tuấn Hải
Xem chi tiết
Lê Xuân Trường
20 tháng 1 2016 lúc 12:49

Câu a)   Xét tam giác vuông BAH và tam giác vuông CAK có :

BA = CA ( gt ) 

Góc A góc chung 

Suy ra tam giác vuông BAH = tam giác vuông CAK ( cạnh huyền - góc nhọn )

Suy ra AH = AK ( 2 cạnh tương ứng )  

Vì tam giác ABClà tam giác cân suy ra góc B = góc C 

 Vì tam giác vuông BAH = tam giác vuông CAK ( ở câu a) 

Suy ra góc B1 = góc C1 ( 2 góc tương ứng )

Ta có B1 + B2 = C1 + C2 

Mà B1 = C1 suy ra B2 = C2 

-Vậy tam giác IBC là tam giác cân vì có B2 = C2