Tìm mối liên hệ giữa khái niệm môđun và khái niệm giá trị tuyệt đối của một số thực ?
- Nếu số thực x là một số thực thì môdun x chính là giá trị tuyệt đối của số phức z.
- Nếu số phức z không phải là một số thực thì chỉ có môdun của z, không có khái niệm giá trị tuyệt đối của z.
Tìm mối liên hệ giữa khái niêm mô đun và khái niệm giá trị tuyệt đối của số thực.
Mỗi số thực a là một số phức có phần ảo bằng 0.
Ta có: a ∈ R ⇒ a = a + 0i
Mô đun của số thực a là:
Như vậy với một số thực, khái niệm mô đun và khái niệm giá trị tuyệt đối là đồng nhất.
khái niệm giá trị tuyệt đối của X , cách tính giá trị tuyệt đối
Giá trị tuyệt đối của x là 1 số không âm, \(\Rightarrow\left|x\right|=x\) hoặc \(\left|-x\right|\) cũng bằng \(x\)
*Khái niệm: Giá trị tuyệt đối của x là khoảng cách từ x đến 0 trên trục số
*Giá trị tuyệt đối luôn dương
*Cách tính: |x|=x
|-x|=x
*Ví dụ: |-1|=1
|3|=3
khái niệm tế bào và chức năng của tế bào đối với cơ thể sống.
THAM KHẢO
Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.
Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản của sự sống. Chúng được xếp vào hai loại chính là tế bào nhân sơ (prokaryote) và tế bào nhân thực (eukaryote), được phân biệt nhau bởi cấu trúc của hạt nhân và cơ chế tổ chức của tế bào. Cấu tạo tế bào gồm: màng tế bào, tế bào chất, tế bào nhân, hạt nhân, vật chất tiết ra, mitôcondria, thạch tín và ribosome. Chức năng của từng thành phần chính của tế bào là: - Màng tế bào: bảo vệ và điều tiết lưu thông chất bên trong và bên ngoài tế bào. - Tế bào chất: giúp tạo thành kết cấu và giữ dáng cho tế bào. - Tế bào nhân: chứa material di truyền của tế bào. - Hạt nhân: lưu trữ các gene DNA và điều khiển các hoạt động của tế bào. - Vật chất tiết ra: giúp tế bào giao tiếp với nhau và với môi trường bên ngoài. - Mitôcondria: sản xuất năng lượng trong tế bào. - Thạch tín: đảm nhiệm vai trò véo tế bào lại để tạo thành các cơ quan hay các mô trong cơ thể. - Ribosome: thực hiện chức năng tổng hợp protein trong tế bào. Tế bào động vật và tế bào thực vật đã có sự khác biệt về cấu tạo, ví dụ tế bào thực vật có thành vách tế bào, lục lạp và quả chất. Lực lạp là vật chất tạo ra khả năng quang hợp ở cây xanh. Mô là một nhóm tế bào có chức năng tương đồng, cơ quan là tập hợp các mô có chức năng liên kết với nhau để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể. Hệ cơ quan là sự phối hợp giữa các cơ quan để đáp ứng một mục tiêu cụ thể. Cơ thể là tập hợp của các hệ cơ quan. Cây xanh bao gồm cơ quan lá, cơ quan thân và cơ quan gốc. Cơ quan lá bao gồm màng lợi, lá, cuống lá và nốt gai. Cơ quan thân bao gồm thân cây, vỏ cây và phloem. Cơ quan gốc bao gồm rễ và xylem. Cơ thể đơn bào là cơ thể chỉ bao gồm một tế bào duy nhất, trong khi cơ thể đa bào là cơ thể bao gồm nhiều tế bào khác nhau liên kết với nhau. Ví dụ cơ thể đơn bào là vi khuẩn, cơ thể đa bào là động vật và thực vật. theo tôi
Nêu khái niệm biểu hiện và đặc điểm của trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng
a. Cộng đồng là gì:
Cộng đồng là toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
b. Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.
Cộng đồng là môi trường xã hội để cá nhân lên kết gắn bó với nhau tạo nên đời sống của mình và cộng đồng
- Chăm lo cuộc sống của cá nhân.
- Đảm bảo cho mọi người có điều kiện phát triển.
- Giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, giữa quyền lợi và nghĩa vụ.
- Cá nhân phát triển trong cộng đồng và tạo nên sức mạnh cho cộng đồng.
a. Nhân nghĩa
- Khái niệm: Nhân nghĩa là lòng thương người và sự đối xử với người theo lẽ phải, là tình cảm, thái độ, việc làm đúng đắn, phù hợp với đạo lí của dân tộc Việt Nam.
- Biểu hiện nhân nghĩa:
+ Nhân ái, sự thương yêu giúp đỡ nhau trong hoạn nạn, lúc khó khăn không đắn đo tính toán,
+ Nhường nhịn đùm bọc nhau lúc sa cơ lỡ bước.
+ Tương trợ giúp đỡ nhau trong lao động, trong cuộc sống hằng ngày.
+ Vị tha bao dung độ lượng.
+ Đặc trưng nổi bật: Thế hệ sau luôn ghi nhớ công lao của các thế hệ trước.
- Ý nghĩa nhân nghĩa:
+ Giúp cho cuộc sống con người trở nên tốt đẹp, có ý nghĩa hơn.
+ Con người thêm yêu cuộc sống, có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn.
+ Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
- Rèn luyện lòng nhân nghĩa cần:
+ Kính trọng, biết ơn hiếu thảo với ông bà cha mẹ..
+ Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ mọi người.
+ Cảm thông, bao dung, độ lượng vị tha.
+ Kính trọng, biết ơn các vị anh hùng dân tộc.
b. Hòa nhập
- Khái niệm: Sống hòa nhập là sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh mọi người, không gây mâu thuẫn, bất hòa với người khác, có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng.
- Ý nghĩa:
Sống hòa nhập sẽ có thêm niềm vui, sức mạnh vượt qua khó khăn. Ngược lại không hòa nhập sẽ cảm thấy cô đơn, buồn tẻ cuộc sống kém ý nghĩa.
- Rèn luyện sống hòa nhập cần:
+ Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hòa với thầy cô giáo và mọi người xung quanh.
+ Không lánh xa, bè phái, gây mâu thuẫn, mất đoàn kết với người khác.
+ Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, vận động mọi người cùng tham gia.
c. Hợp tác
- Khái niệm: Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.
- Nguyên tắc: Dựa trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng các bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của những người khác.
- Ý nghĩa: Tạo nên sức mạnh trí tuệ, tinh thần và thể chất. Đem lại chất lượng và hiệu quả cao cho công việc chung.
- Hình thức: Song phương, đa phương, toàn diện từng lĩnh vực, giữa các cá nhân, các nhóm, cộng đồng, dân tộc, quốc gia.
- Rèn luyện tinh thần hợp tác cần:
+ Biết bàn bạc, xây dựng kế hoạch hoạt động và phân công nhiệm vụ cụ thể
+ Nghiêm túc thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ được phân công
+ Biết phối hợp nhịp nhàng với nhau, chia sẽ ý kiến, kinh nghiệm, hỗ trợ, giúp đỡ nhau
+ Biết đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động
A/ SỐ HỌC
1. Các cách viết một tập hợp; quan hệ giữa phần tử và tập hợp; các kí hiệu ∈, ∉.
2. Phân biệt tập hợp N và N*; thứ tự trong tập hợp N.
3. Số phần tử của tập hợp, cách tính số phần từ của tập hợp; khái niệm tập hợp con, kí hiệu ⊂.
4. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (chia hết và có dư) trong N và các tính chất của các phép tính đó; cách tính lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
5. Thứ tự thực hiện các phép tính.
6. Các tính chất chia hết của một tổng (hiệu).
7. Các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
8. Khái niệm, cách tìm ước và bội của một số.
9. Khái niệm, cách chứng minh số nguyên tố, hợp số.
10. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
11. Khái niệm, cách tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
12. Khái niệm, cách tìm giao của hai tập hợp
B/ HÌNH HỌC
1. Cách vẽ, cách đặt tên điểm, đường thẳng; quan hệ giữa điểm và đường thẳng; các kí hiệu ∈, ∉.
2. Khái niệm, cách vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng; điểm nằm giữa hai điểm.
3. Cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, nhận xét.
4. Khái niệm, cách vẽ tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
5. Khái niệm, cách vẽ đoạn thẳng.
6. Tính chất khi nào thì AM+MB=AB.
7. Cách vẽ đoạn thẳng trên tia, tính chất liên quan đến điểm nằm giữa hai điểm trên tia.
8. Khái niệm, cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
a. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng
- Khái niệm về đất trồng
+ Đất trồng là gì?
+ Vai trò của đất trồng
- Thành phần của đất trồng
b. Một số tính chất của đất trồng
- Khái niệm thành phần cơ giới của đất
- Độ chua, độ kiềm của đất
- Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
c. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
- Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
a. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất
-Khái niệm về đất trồng
+Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó cây trồng có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm
+Vai trò của đất trồng
Cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ôxi cho cây và giữ cây không bị đổ
-Thành phần của đất trồng
Đất gồm 3 thành phần: phần khí, rắn, lỏng
+Phần khí: cung cấp ooxxi cho cây hô hấp
+Phần rắn: cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
+Phần lỏng: cung cấp nước cho cây
b. Một số tính chất của đất trồng
-Khái niệm thành phần cơ giới của đất
+Đất trồng có thành phần cơ giới cơ bản gồm 3 loại hạt là cát, limon và sét...
+Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét tạo nên thành phần cơ giới của đất. Có ba loại đất chính: Đất cát, đất thịt và đất sét
-Độ chua, độ kiềm của đất
Dựa vào độ pH của đất, người ta chia đất làm ba loại:
+Đất chua: Là đất có độ pH<6,5
+Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6,5 đến 7,5
+Đất kiềm: Là đất có độ pH>7,5
-Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
+Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn có trong đất mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng
+Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé và càng chứa nhiều mùn thì giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt
c. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
-Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
+Ta cần phải cải tạo đất vì phần lớn đất có nhiều tính chất xấu như chua, phèn, mặn, bạc màu,... nên cần phải cải tạo để làm giảm những tính chất xấu đó để cây trồng phát triển tốt hơn
+Những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là: canh tác, thủy lợi và bón phân
a. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng
- Khái niệm về đất trồng
+ Đất trồng là gì?
+ Vai trò của đất trồng
- Thành phần của đất trồng
b. Một số tính chất của đất trồng
- Khái niệm thành phần cơ giới của đất
- Độ chua, độ kiềm của đất
- Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
c. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
- Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
3. Chủ đề: Phân bón trong trồng trọt
a. Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
- Khái niệm phân bón
Giá trị tuyết đối có khái niệm về: A. Số nguyên âm B. Số nguyên dương C. Số nguyên âm và số nguyên dương D. Số 0
C. Số nguyên âm và số nguyên dương
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể hiểu là khoảng cách từ số nguyên a đến số O trên trục số.