Những câu hỏi liên quan
Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
anphuong
5 tháng 1 2021 lúc 23:19

vùng lạnh động vật thường nghèo nàn 

vùng nóng động vật phát triển nhiều

Bình luận (0)
Mai Hiền
6 tháng 1 2021 lúc 9:48

Phân biệt đặc điểm hình thái của động vật ở vùng lạnh và vùng nóng:

- Thú có lông (như hươu, gấu, cừu) sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông cũng cùa loài đó nhưng sống ở vùng nóng.

- Đôi với chim, thú, so sánh kích thước cơ thê của các cá thể cùng loài (hoặc loài gần nhau) phân bổ rộng ở cà Bấc và Nam Bán cầu, thi các cá thê sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ờ nơi ấm áp. Ví dụ: Gấu sông ờ vùng Bắc Cực có kích thước rất to, lớn hơn hẳn gấu sống ở vùng nhiệt đới.

 

Bình luận (0)
Luận trần
23 tháng 12 2023 lúc 5:10

Động vật ở vùng nhiệt đới và bắc cực có gì khác nhau? Tại sao lại có những sự khác nhau đó

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 8 2017 lúc 15:57

Đáp án B

Các kết luận đúng là: (1), (3), (4).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2017 lúc 3:25

Chọn đáp án C

Nội dung 1 sai. Hai loài chim này khi sống riêng có kích thước mỏ tương tự nhau chứng tỏ chúng cùng sử dụng 1 loại thức ăn.

Nội dung 2 sai. Khi sống chung cùng 1 môi trường kích thước mỏ của chúng có sự khác biệt chứng tỏ chúng được chọn lọc theo hai hướng khác nhau.

Nội dung 3 sai. Khi sống chung có sự cạnh tranh sẽ dẫn đến thu hẹp ổ sinh thái.

Nội dung 4 đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 8 2019 lúc 2:08

Chọn đáp án C

Nội dung 1 sai. Hai loài chim này khi sống riêng có kích thước mỏ tương tự nhau chứng tỏ chúng cùng sử dụng 1 loại thức ăn.

Nội dung 2 sai. Khi sống chung cùng 1 môi trường kích thước mỏ của chúng có sự khác biệt chứng tỏ chúng được chọn lọc theo hai hướng khác nhau.

Nội dung 3 sai. Khi sống chung có sự cạnh tranh sẽ dẫn đến thu hẹp ổ sinh thái.

Nội dung 4 đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 1 2018 lúc 12:12

Đáp án B

Cả 4 phát biểu đều đúng. Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 5 2017 lúc 9:24

Đáp án: C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 8 2017 lúc 6:07

Chọn đáp án B

Cả 4 nội dung trên đều đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 7 2018 lúc 12:17

Đáp án B

Cả 4 phát biểu đều đúng. → Đáp án B.

I đúng. Vì cạnh tranh cùng loài xảy ra khi mật độ cá thể tăng cao và khan hiếm nguồn sống. Do đó, khi tăng mật độ thì xảy ra cạnh tranh làm khống chế số lượng và đưa về trạng thái cân bằng với sức chứa môi trường.

II đúng. Vì càng khan hiếm nguồn sống mà mật độ cá thể lại quá cao thì càng cạnh tranh để duy trì sự sống của mỗi cá thể.

III đúng. Vì cạnh tranh cùng loài làm cho các cá thể yếu kém bị loại bỏ; do đó sẽ thúc đẩy tiến hóa.

IV đúng. Vì cạnh tranh cùng loài sẽ làm cho các cá thể của loài có khuynh hướng di cư, phát tán tìm các nguồn sống mới; do đó làm mở rộng ổ sinh thái của loài.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 5 2019 lúc 9:10

Đáp án B

Cả 4 phát biểu đều đúng.

→ Đáp án B.

I đúng. Vì cạnh tranh cùng loài xảy ra

khi mật độ cá thể tăng cao và khan

hiếm nguồn sống. Do đó, khi tăng mật

độ thì xảy ra cạnh tranh làm khống chế

số lượng và đưa về trạng thái cân bằng

với sức chứa môi trường.

II đúng. Vì càng khan hiếm nguồn sống

mà mật độ cá thể lại quá cao thì

càng cạnh tranh để duy trì sự sống của

mỗi cá thể.

III đúng. Vì cạnh tranh cùng loài làm cho

các cá thể yếu kém bị loại bỏ;

do đó sẽ thúc đẩy tiến hóa.

IV đúng. Vì cạnh tranh cùng loài sẽ làm

cho các cá thể của loài có khuynh hướng

di cư, phát tán tìm các nguồn sống mới;

 do đó làm mở rộng ổ sinh thái của loài

Bình luận (0)