2 KMnO4 + 10 FeSO4 + 8 H2SO4
Cho 4 phản ứng sau:
(1) FeO + H 2 → t 0 Fe + H 2 O
(2) 2 FeCl 2 + Cl 2 → 2 FeCl 3
(3) Mg + FeSO 4 → MgSO 4 + Fe
(4) 10 FeSO 4 + 2 KMnO 4 + 8 H 2 SO 4 → 5 Fe 2 SO 4 3 + K 2 SO 4 + 2 MnSO 4 + 8 H 2 O
Hợp chất sắt(II) thể hiện tính khử trong phản ứng
A. (2) và (3).
B. (1) và (3).
C. (2) và (4).
D. (1) và (2).
Cân bằng phản ứng OXH khử bằng phương pháp thăng bằng e.
A. HCl + KMnO4 —> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
B. SO2 + KMnO4 + H2O —> K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
C. FeSO4 + KMno4 + H2SO4 —> K2SO4 + MnSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
D. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 —> K2SO4 + Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + H2O
a)
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{-1}{2Cl}\rightarrow\overset{0}{Cl_2}+2e\) (Nhân với 5)
- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\) (Nhân với 2)
PTHH: \(16HCl+2KMnO_4\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
b)
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{+4}{S}\rightarrow\overset{+6}{S}+2e\) (Nhân với 5)
- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\) (Nhân với 2)
PTHH: \(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow K_2SO_4+2MnSO_4+2H_2SO_4\)
c)
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{+2}{2Fe}\rightarrow\overset{+3}{Fe_2}+2e\) (Nhân với 5)
- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\) (Nhân với 2)
PTHH: \(10FeSO_4+2KMnO_4+8H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2MnSO_4+5Fe_2\left(SO_4\right)_3+8H_2O\)
d)
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{+2}{2Fe}\rightarrow\overset{+3}{Fe_2}+2e\) (Nhân với 3)
- Quá trình khử: \(\overset{+6}{Cr_2}+6e\rightarrow\overset{+3}{Cr_2}\) (Nhân với 1)
PTHH: \(6FeSO_4+K_2Cr_2O_7+7H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+Cr_2\left(SO_4\right)_3+3Fe_2\left(SO_4\right)_3+7H_2O\)
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3.
(4) Cho nước Br2 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chứa Fe(NO3)2.
(7) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.
(8) Cho CrO3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Xét từng thí nghiệm:
(2) Không xảy ra phản ứng vì FeS tan trong HCl
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng: 5.
=> Chọn đáp án B.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch FeSO4 và H2SO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3
(4) Cho nước Br2 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chứa Fe(NO3)2.
(7) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(8) Cho CrO3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 7.
B. 4
C. 6
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3.
(4) Cho nước Br2 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chứa Fe(NO3)2.
(7) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.
(8) Cho CrO3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A.7
B.5
C.6
D.4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch FeSO4 và H2SO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3
(4) Cho nước Br2 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chứa Fe(NO3)2.
(7) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(8) Cho CrO3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 7
B. 4
C. 6
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3.
(4) Cho nước Br2 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chứa Fe(NO3)2.
(7) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.
(8) Cho CrO3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A.7
B.5.
C.6
D.4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3.
(4) Cho nước Br2 vào dung dịch Fe2(SO4)3
(5) Cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chứa Fe(NO3)2.
(7) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(8) Cho CrO3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Chọn đáp án B.
Các thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra bao gồm: (1), (3), (5), (6), (8)
(1) 3 F e 2 + + 4 H + + N + 5 O 3 - → 3 F e 3 + + N + 2 O + 2 H 2 O
(2) C u 0 + F e + 3 N O 3 3 → C u + 2 N O 3 2 + F e + 2 N O 3 2
(5) 10 F e + 2 S O 4 + 2 K M n + 7 O 4 + 8 H 2 S O 4 → 5 F e 2 + 3 S O 4 3 + K 2 S O 4 + 2 M n + 2 S O 4 + 8 H 2 O
(6) F e + 2 N O 3 2 + A g + N O 3 → F e + 3 N O 3 3 + A g 0
(8) 6 F e + 2 S O 4 + 2 C r + 6 O 3 + 6 H 2 S O 4 → 3 F e 2 + 3 S O 4 3 + C r 2 + 3 S O 4 3 + 6 H 2 O
Cho sơ đồ phản ứng: FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 →Fe 2 (SO 4 ) 3 + K . Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của FeSO 4 là
A. 10.
B. 8.
C. 5.
D. 2.