một vật có thể tích 1 mét khối bị nhấn chìm trong nước.Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật đó.
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
giúp mình với
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
Một vật có khối lượng 544g thả nổi trên mặt nước (d = 10000 N\m3 ) . Tính:
a) Lực đẩy Ác si mét của nước tác dụng lên vật.
b) Nhấn chìm vật vào trong nước thì lực đẩy Ác si mét lúc này thay đổi như thế nào ?
Một vật có thể tích 2 mét khối thả chìm vào chất lỏng có trọng lượng riêng 5000 niutơn trên mét khối. Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật
Bài 6: Một vật có thể tích 100cm3
a) Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi vật đc nhúng chìm hoàn toàn trong xăng?
b) Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi vật nổi 1/2 trong nước?
Biết trọng lượng riêng của xăng là 7000N/m3, của nước là 10000N/m3
\(100cm^3=0,0001m^3\)
a. \(F_A=dV=7000\cdot0,0001=0,7N\)
b. \(V'=\dfrac{1}{2}V=5\cdot10^{-5}m^{-5}\)
\(=>F'_A=d'V'=10000\cdot5\cdot10^{-5}=0,5N\)
Một vật có thể tích 1m3 nặng 800kg được nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Biết rằng trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
a. Tính lực đẩy Ác – Si – Mét tác dụng lên vật? (1điểm)
b. So sánh lực đẩy Ác – Si – Mét tác dụng lên vật và trọng lượng của vật, từ đó đưa ra nhận xét về trạng thái của vật (chuyển động lên trên/lơ lửng/chuyển động xuống dưới)? (1 điểm)
giúp mình với ak