Những câu hỏi liên quan
đào huệ
Xem chi tiết
Hiền Vương
2 tháng 1 2022 lúc 16:57

 kế sách " vườn không nhà trống" là 1 kế sách rất hay đối với nhân dân ta, nhờ chính sách" vườn không nhà trống" mà quân dân ta đã chiến thắng 3 lần khi quân nguyên xâm lược

- kế sách này không còn phù hợp, vì quân mĩ có rất nhiều sự chuẩn bị chắc chắn trước khi tiến vào xâm lược nước ta, và có rất nhiều lương thực nên không thể thực hiện được chính sách này

Bình luận (0)
bull
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
2 tháng 1 2022 lúc 16:54

Vườn ko nhà trống-hồi tưởng quá khứ, sai ráng chịu:)

Bình luận (1)
Hiền Vương
2 tháng 1 2022 lúc 16:56

Thăng Long với kế sách “ thanh dã” trong ba cuộc chiến tranh chống Mông-Nguyên (thế kỷ 13). Trong ba cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt (1258, 1285 và 1288), quân Mông-Nguyên đều xác định Thăng Long  mục tiêu chủ yếu. Đó cũng  điều dễ hiểu, vì Thăng Long  kinh đô của nước Đại Việt. ( đây ms đúng ạ ko phải là vườn ko nhà trống đâu ạ )

Bình luận (2)
Nguyễn Đức Tiến
3 tháng 1 2022 lúc 15:04

Lần 1: Vườn không nhà trống

Lần 2: Vườn không nhà trống

Lần 3: Vườn không nhà trống và Đóng cọc ở sông Bạch Đằng

Bình luận (0)
linh trịnh
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
11 tháng 12 2021 lúc 20:56

Tham khảo

Chúng ta sử dụng chiến thuật “ vườn không nhà trống”, dụ quân giặc vào Thăng Long trống rỗng, không người, không lương thực. Tuy vậy, chỉ có lần đầu mới làm được thế, các lần sau, khi quân Mông-Nguyên đã rút kinh nghiệm, chúng ta buộc phải thay đổi. Nhất là trong lần thứ hai, biết quân ta đi về phía nam, quân Mông-Nguyên đóng quân ở phía bắc sông Nhị, không vào thành rồi từ đây đánh xuống phía nam hòng tiêu diệt đầu não của quân ta. Nhưng rồi chúng thất bại và lại rơi vào thế khó. Còn lần ba, ta phải tác động rất nhiều rồi mới có thể sử dụng “ vườn không nhà trống”, vì lần này quân giặc mang cả một đoàn thuyền lương sang nước ta, vì vậy, chúng sẽ không bị rơi vào thế đói nữa. Nhưng cuối cùng, đoàn thuyền vẫn bị Trần Khánh Dư đánh tan tành, và quân Mông Cổ lại bị thiếu lương thực dù đã chuẩn bị hết sức cẩn thận. Vì vậy, ngoài nghệ thuật quân sự tài tình, một điểm khác đem đến cho chúng ta chiến thắng đó chính là khả năng tùy cơ ứng biến, thay đổi theo quân giặc để chặn đứng âm mưu xâm lược nước ta dù chúng có chuẩn bị thế nào đi chăng nữa.

Bình luận (1)
phung tuan anh phung tua...
11 tháng 12 2021 lúc 20:57

chiến thuật này rất thông minh và tài tình nhằm là hao mòm sức lực và số lượng của quân địch là địch yếu đi,khi đó quân ta sẽ có cơ hội phản công.(Ý kiến riêng của mình là như vậy)

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 12 2018 lúc 5:54

Đáp án A

Bình luận (0)
Hệ Hệ:))
Xem chi tiết
Hệ Hệ:))
Xem chi tiết
Mai Vĩnh Nam Lê
9 tháng 1 2022 lúc 14:45

a) Về chính trị:

- Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.

- Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.

- Đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.

b) Về kinh tế tài chính:

- Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.

- Ban hành chính sách hạn điền.

- Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

Mục c, d, e

c) Về xã hội:

- Ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

- Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân. 

d) Về văn hoá, giáo dục:

- Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

- Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ.

- Sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.

e) Về quân sự: thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

 

Bình luận (2)
Mai Vĩnh Nam Lê
9 tháng 1 2022 lúc 14:46

nhà trần

a) Giáo dục

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Trường học ngày càng nhiều: trường công (lộ, phủ); trường tư (xã).

- Các kì thi được tổ chức thường xuyên: định lệ thi, nội dung thi.

b) Sử học

- Cơ quan chuyên viết sử ra đời (Quốc sử viện) do Lê Văn Hưu đứng đầu.

- Năm 1272, biên soạn xong bộ "Đại Việt sử kí" gồm 30 quyển. Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta.



 

Bình luận (1)
Hệ Hệ:))
Xem chi tiết
Hệ Hệ:))
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 1 2017 lúc 9:30

Lời giải:

Trong cả 3 lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên, thời gian đầu để tránh thế mạnh của giặc nhà Trần đều sử dụng kế “vườn không nhà trống

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)