Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
3 tháng 2 2018 lúc 21:30

a^5+b^5=4.(c^5-+d^5)

<=> a^5+b^5+c^5+d^5 = 5.(c^5+d^5) chia hết cho 5

Xét : a^5-a = a(a-2).(a+2).(a-1).(a+1)+5.a.(a-1).(a+1) chia hết cho 5 

Tương tự : b^5-b ; c^5-c ; d^5-d đều chia hết cho 5

=> a^5+b^5+c^5+d^5-(a+b+c+d) chia hết cho 5

Mà a^5+b^5+c^5+d^5 chia hết cho 5

=> a+b+c+d chia hết cho 5

Tk mk nha

lê duy mạnh
6 tháng 10 2019 lúc 20:16

bạn xét hiệu là ra

Lương Xuân Hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Anh
Xem chi tiết
Vũ Đình Chiến
4 tháng 10 2021 lúc 19:22

Con tò

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phúc Minh
4 tháng 10 2021 lúc 20:43
Một câu hỏi hiếm thấy :3
Khách vãng lai đã xóa
dolehung
6 tháng 10 2021 lúc 9:02

lol haha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kiều Minh Vy
Xem chi tiết
Pham Nhu Quynh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
24 tháng 8 2017 lúc 16:18

Đầu tiên chứng minh. Với mọi số n lẻ thì: \(n^5-n⋮240\)

Vì n lẻ nên ta chứng minh: \(A=\left(2k+1\right)^5-\left(2k+1\right)⋮240\)

Ta có:

\(\left(2k+1\right)^5-\left(2k+1\right)=8k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)\left(2k^2+2k+1\right)\)

Chứng minh nó chia hết cho 16.

Vì \(k\left(k+1\right)⋮2\)

\(8k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)\left(2k^2+2k+1\right)⋮16\)

Chứng minh nó chia hết cho 3:

Với \(k=3x\) thì \(A⋮3\)

Với \(k=3x+1\) thì \(2k+1=2\left(3x+1\right)+1=6x+3⋮3\)

Với \(k=3x+2\)thì \(k+1=3x+2+1=3x+3⋮3\)

\(\Rightarrow A⋮3\)

Chứng minh tương tự ta có được \(A⋮5\)

Vậy \(A⋮\left(16.3.5=240\right)\)

Quay lại bài toán ta có

\(a^5+b^5+c^5+d^5-a-b-c-d\)

\(=\left(a^5-a\right)+\left(b^5-b\right)+\left(c^5-c\right)+\left(d^5-d\right)⋮240\)

Từ đây ta có ĐPCM

BaBie
24 tháng 8 2017 lúc 15:11

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Pham Nhu Quynh
24 tháng 8 2017 lúc 15:21

bạn làm bài nào vậy ?

Duy Phạm
Xem chi tiết
Dao Van Thinh
19 tháng 10 2020 lúc 13:24

Ta có a^5-a luôn chia hết cho 6

suy ra a^5+...+d^5 -2016 chia hết cho 6

dpcm

Khách vãng lai đã xóa
Pham Tram Anh
Xem chi tiết
mai thu huyền
21 tháng 8 2018 lúc 11:05

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\rightarrow\dfrac{5a^5}{5b^5}=\dfrac{c^5}{d^5}=\dfrac{5a^5+c^5}{5b^5+d^5}\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}\)

\(\dfrac{a^5}{b^5}=\dfrac{c^5}{d^5}=\dfrac{\left(a+c\right)^5}{\left(b+d\right)^5}\)

nên ta có

\(\dfrac{5a^5+c^5}{5b^5+d^5}=\dfrac{\left(a+c\right)^5}{\left(b+d\right)^5}\)

Đặng Văn Thành
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 7 2019 lúc 3:57

Đáp án: D.

y' = 3 x 2  + 3x = 3x(x + 1) = 0

⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy khoảng cách giữa hai điểm cực trị là:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bùi Bảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
24 tháng 1 2018 lúc 21:44

Xét : a^5-a = a.(a^4-1) = a.(a^2-1).(a^2+1) = (a-1).a.(a+1).(a^2-4+5)

= (a-2).(a-1).a.(a+1).(a+2)+5.(a-1).a.(a+1)

Ta thấy a-2;a-1;a;a+1;a+2 là 5 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 ; 1 số khác chia hết cho 4 ; 1 số chia hết cho 5

=> (a-2).(a-1).a.(a+1).(a+2) chia hết cho 2.4.5 = 40 (1)

Lại có : p là số nguyên tố > 2 => p lẻ => p = 2k+1 ( k thuộc N sao )

=> (p-1).(p+1) = 2k.(2k+2) = 4.k.(k+1)

Vì k;k+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2

=> (p-1).(p+1) chia hết cho 8

=> 5.(p-1).p.(p+1) chia hết cho 5.8=40 (2)

Từ (1) và (2) => a^5-a chia hết cho 40

Tương tự : b^5-b ; c^5-c ; d^5-d đều chia hết cho 40

=> (a^5+b^5+c^5+d^5)-(a+b+c+d) chia hết cho 40

Mà a^5+b^5+c^5+d^5 chia hết cho 40 => a+b+c+d chia hết cho 40

Tk mk nha