Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Lê Hoàng Duyên
Xem chi tiết
Trần Thị Thúy Diễm
14 tháng 12 2016 lúc 21:13

Câu1

-Trân trọng, tự hào, tiếp nối truyền thống.

-sống trong sạch , lương thiện, ko bảo thủ, lạc hậu.

-Ko coi thường hoặc làm tổn hại đến thanh danh của gđ, dòng họ.

Trần Quyên
15 tháng 2 2017 lúc 10:06

2a . Tác hại của việc chặt phá rừng , phá hoại tài nguyên thiên nhiên và môi trường mak con người gánh chịu là: xảy ra lũ lụt ở đồng bằng , đất sẽ bị xói mòn và xạc lỡ dẫn đến nhà cửa , hoa màu bị tàn phá nặng nề ảnh hưởng đến đời sống của con người b. Em đã cs nhx việc làm để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở trường , lớp và nơi địa phương em cư trú là tuyên truyền về việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên , cùng tham gia vào việc trồng cây xanh ở địa phương nơi em cư trú

võ mạnh quân
Xem chi tiết
võ mạnh quân
9 tháng 12 2018 lúc 19:35

môn địa nhé

nguyễn đức ngọc
Xem chi tiết
My Nguyễn
9 tháng 12 2016 lúc 19:42

câu 4: những vấn đề của môi trường đới ôn hòa là

Ô nhiễm không khí

- Nguyên nhân:

+ Do sự phát triển công nghiệp, phương tiện giao thông

+ Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử

+ Do hoạt động tự nhiên( bão cát, cháy rừng,..)

- Hậu quả:

+ tạo nên những trận mưa axit

+ tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi; băng ở 2 cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao...

+ thủng tầng ozon.

ô nhiểm nước

- nguyên nhân:+ tập trung phần lớn các đô thị vào 1 dải đất rộng không quá 100 km chạy dọc ven biển

+ váng dầu ở các vùng biển

+ hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với chất thải sinh hoạt ở các đô thị...

- Hậu quả:+ làm ô nhiễm nguồn nước biển

+ hiện tượng ''thủy triều đen''

+ ''thủy triều đỏ'' làm chết các sinh vật sống trong nước

+ thiếu nước sạch cho đời sống sinh hoạt và sản xuất

1. Kiều An
Xem chi tiết
ʚLittle Wolfɞ‏
8 tháng 1 2022 lúc 15:56

Đặc điểm của môi trường

Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.

- Theo độ cao:

+ Nguyên nhân: càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,60C.

+ Từ độ cao khoảng 3000 m (đới ôn hòa) và khoảng 5500 m (đới nóng) xuất hiện băng tuyết vĩnh cửu.

=> Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

- Theo hướng sườn núi:

+ Sườn đón gió ẩm mưa nhiểu, cây cối phát triển hơn sườn khuất gió.

+ Sườn đón nắng cây cối phát triển với độ cao lớn hơn sườn khuất nắng.

- Khó khăn ở vùng núi: lũ quét, lở đá, giao thông đi lại và khai thác tài nguyên gặp nhiều khó khăn.

 Cư trú của con người

- Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người.

- Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.

- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở ở độ cao trên 3000 m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi.

- Ở vùng sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ, thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.

Nguyễn Hà Giang
8 tháng 1 2022 lúc 15:57

Tham khảo!

Đặc điểm của môi trường

Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.

- Theo độ cao:

+ Nguyên nhân: càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,60C.

+ Từ độ cao khoảng 3000 m (đới ôn hòa) và khoảng 5500 m (đới nóng) xuất hiện băng tuyết vĩnh cửu.

=> Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

- Theo hướng sườn núi:

+ Sườn đón gió ẩm mưa nhiểu, cây cối phát triển hơn sườn khuất gió.

+ Sườn đón nắng cây cối phát triển với độ cao lớn hơn sườn khuất nắng.

- Khó khăn ở vùng núi: lũ quét, lở đá, giao thông đi lại và khai thác tài nguyên gặp nhiều khó khăn.

2. Cư trú của con người

- Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người.

- Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.

- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở ở độ cao trên 3000 m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi.

- Ở vùng sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ, thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.

vugiang
8 tháng 1 2022 lúc 15:59

Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

chúc bạn học tốt !

 

mai thị ánh tuyết
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
27 tháng 11 2016 lúc 13:01

Câu 1: Đặc điểm khí hậu

-Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh.

Thời tiết có nhiều biến động thất thường do:
Vị trí trung gian giữa hải dương (khối khí ẩm) và lục địa (khối khí khô lạnh)
Vị trí trung gian giữa đới nóng (khối khí chí tuyến nóng khô) và đới lạnh (khối khí cực lục địa).

 

 

Nguyễn Huy Tú
27 tháng 11 2016 lúc 13:02

Câu 2:

- Tổ chức sản xuất nông nghiệp theo:

+ Hộ gia đình

+ Trang trại

- Sử dụng nhiều dịch vụ nông nghiệp, vận dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất

- Tổ chức sản xuất theo quy mô lớn kiểu công nghiệp

- Chuyên môn hóa sản xuất cao, vận dụng nhiều khoa học kĩ thuật: tưới tiêu, nhà kính, tuyển chọn giống cây trồng,.. thích nghi với thời tiết, khí hậu.

Câu 3:
- Đặc điểm đô thị hóa:
+ Đô thị hóa ở mức độ cao

+ Hơn 75% số dân thành thị

+ Các đô thị phát triển có quy hoạch ( nhà ở, hệ thống đường giao thông, các công trình kiến trúc được sắp xếp một cách hợp lí, khoa học )

+ Lối sống thành thị đã trở nên phổ biến.

- Các vấn đề nảy sinh:
+ Vấn đề ô nhiễm môi trường

+ Ùn tắc giao thông

+ Thiếu việc làm, nhà ở, nước sạch

+ Diện tích đất canh tác bị thu hẹp

- Biện pháp:

+ Quy hoạch lại các đô thị theo hướng phi tập trung

+ Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh

+ Chuyển các hoạt động công nghiệp về vùng nông thôn

Phan Thùy Linh
27 tháng 11 2016 lúc 13:04

Câu 2 để sản xuất ra khối lượng hàng hóa lớn có giá trị cao nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hòa đã áp dụng những biện pháp gì ?

Trả lời:

- Áp dụng khoa học – kĩ thuật.

- Sản xuất chuyên môn hóa.

- Sản xuất theo qui mô lớn.

- Lai tạo, tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi.


 

Phùng Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền Mai
9 tháng 2 2017 lúc 20:00

1.

a ) Nền công nghiệp hiện đại :

- Cuộc cách mạng công nghiệp từ những năm 60 của TK XVIII.

-> Đới ôn hòa là nơi có nền công nghiệp phát triển sớm nhất ( cách đây 250 năm ) .

- Trang bị nhiều máy móc , thiết bị tiên tiến .

->3/4 sản phẩm công nghiệp của Thế giới là do đới ôn hòa cung cấp .

b) Cơ cấu đa dạng :

-Công nghiệp khai thác : Khai thác khoáng sản ; khai thác rừng ; ... Phân bố ở Đông Bắc Hoa Kỳ , Uran ; Xibia ; Phần Lan ; Canada .

-Công nghiệp chế biến : Là thế mạnh nổi bật và rất đa dạng từ các nghành truyền thông đến các nghành công nghiệp hiện đại .

nguyên nhân , hậu quả : Sự phát triển của công nghiệp và các phương tiện giao thông ờ đới ôn hoà đòi hỏi phải sử dụng ngày càng nhiều nhiên liệu, làm cho bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề. Hằng năm, các nhà máy và các loại xe cộ hoạt động ở Bắc Mĩ. châu Âu. Đông Bắc Á đã đưa vào khí quyển hàng chục tỉ tấn khí thải. Gió đưa không khí bị ô nhiễm đi xa có khi đến hàng trăm, hàng nghìn kilômét. Hậu quả là tạo nên những trận mưa axit làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng và gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người...

Con người cần :

- Thực hiện nghị định thư ki ô tô.

- Ko xả rác bừa bãi .

- Bảo vệ tầng ôzôn .

- Ngăn khí thải bị thải lên bầu trời .

- Ra sức tuyên truyền .

- Trồng cây xanh .

Nguyễn Hiền Mai
9 tháng 2 2017 lúc 20:04

- các môi trường địa lý :

+ môi trường xích đạo ẩm

+ môi trường nhiệt đới

+ môi trường nhiệt đới gió mùa

+ môi trường hoang mạc

+ môi trường đới ôn hòa

+ môi trường đới lạnh

+ môi trường vùng núi

- việt nam thuộc kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa

- đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa :

+)Mưa tập trung theo mùa và gió mùa:

+) Mùa mưa: tháng 5 - 10; có gió mùa hạ mát, gây mưa.

+ Mùa khô: tháng 11 - 4 (năm sau); có gió mùa đông lạnh khô.

+)Nhiệt độ trung bình trên 20-độ-C.

+)Mưa trung bình trên 1000mm.

+)Thời tiết diễn biến thất thường: hạn hán, lũ lụt...

+)Nhịp điệu mùa ảnh hưởng sâu sắc đến cảnh vật thiên nhiên và đời sống con người.

+)Thảm thực vật đa dạng: rừng rậm, đồng cỏ cao nhiệt đới, rừng vụng lá vào mùa khô, rừng ngập mặn...

+)Động vật trên cạn dưới nước đều phong phú.

+)Là nơi trồng cây công nghiệp và lương thực.

+)Là nơi tập trung đông dân trên thế giới.
Rosy Phương Anh
Xem chi tiết
No name :)))
7 tháng 1 2021 lúc 20:42

Đặc điểm dân cư:

+ Ít người sinh sống

+ Chăn nuôi tuần lộc, đánh bắt cá, săn thú

Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi và săn bắt thú có lông quý để lấy mỡ, thịt và da.

Tự nhiên:Có nhiều nguồn tài nguyên phía sâu bên dưới,khí hậu lạnh, mặt đất đóng băng quanh năm, có mùa đông kéo dài, thiếu nhân lực, thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật tiên tiến.

Đinh Minh Đức
8 tháng 11 2021 lúc 21:51

-Ít người sinh sống

-Chăn nuôi tuần lộc, đánh bắt cá, săn thú

 

Ngô Trà My
Xem chi tiết
Vinh Quang
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
21 tháng 3 2021 lúc 0:16

- Gợi ý:

Đầu tiên em chia làm 3 môi trường để phân tích nhé:

- Ô nhiễm không khí: do nhiều xe cộ, khí thải nhà máy=> ảnh hưởng đến chất lượng không khí, gây các bệnh về đường hô hấp.

- Ô nhiễm môi trường nước: xả thải ra sông=> ảnh hưởng đến nguồn nước, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước sinh hoạt của con người, hoặc ảnh hưởng gián tiếp, nguồn nước ô nhiễm dẫn đến các loại cây hoa màu, vật nuôi bị ô nhiễm, khiến nguồn thực phẩm con người bị nhiễm độc.

- Ô nhiễm môi trường đất: Rác thải, túi nilon không phân hủy được, các chất thải gây ô nhiễm đất, gây ô nhiễm đất ở và đất canh tác của con người. 

=> Tóm lại có thể nói ô nhiễm môi trường có tác động xấu đến sức khỏe và hoạt động sản xuất của con người. Khiến chất lượng cuộc sống của con người suy giảm.

- Là học sinh em có thể bảo vệ môi trường bằng cách: Thực hiện vứt rác đúng nơi quy định, hạn chế sử dụng túi nilon, tham gia các chương trình tuyên truyền bảo vệ môi trường,...