1 vật có thể tích 350cm3 thả ngập trong nước . Tính lự đẩy acsimet của nước tác dụng lên vật. cho biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.
V = 350 cm2
= 0.035 m2
d = 10000 N/m3
FA = ? N
Giải
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật :
FA = d . V = 0.035 . 10000 = 350 ( N )
nhấn chìm 1 vật có thể tích 1000cm3 vào trong nước . biết trọng lượng riêng của vật là 8000 N/m3 của nước là 10000 N/m3
a, tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật
b, nếu nhúng vật chìm xuống sâu hơn thì lực đẩy acsimet có tăng lên không . Tại sao?
c, khi buông tay vật sẽ nổi lên hay chìm xuống , tại sao ?
\(a,\) \(1000cm^3=0,001m^3\)
Độ lớn lực acsimet tác dụng lên vật :\(F_A=d.V=10000.0,001=10\left(N\right)\)
\(b,\) Nếu vừa nhúm vật từ từ xuống nước tức chưa toàn toàn tiếp xúc cả bề mặt thì độ lớn lực đẩy acsimet tăng dần do thể tích tiếp xúc tăng. Nhưng khi hoàn toàn ở dưới nước cho dù có thay đổi độ sâu thì độ lớn lực đẩy tác dụng lên vẫn không đổi.
\(c,\) Nếu buông tay khỏi vật thì vật nổi lên. Do \(d_v< d_n\)
1. Một vật kín bằng kim loại có thể tích là 100 cm3, trọng lượng của vật là3N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.
a) Tính độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng vật chìm thể tích vào nước.
b) Treo vật vào lực kế rồi nhúng vật chìm hoàn toàn vào trong nước. Tính số chỉ lực kế.
2. Viết công thức tính vận tốc. Nêu rõ các đại lượng đơn vị trong công thức?
3. Nêu 2 ví dụ mô tả về lực đẩu Acsimet.
1 vật có thể tích 90dm3 đc nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật biết trọng lượng riêng bằng 10000N/m3 Sau đố vật nổi lên mặt nước và ở trong trạng thái cân bằng. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật biết rằng vật biết rằng vật nổi 1 nửa
90dm^3=0,09 m^3 lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là
\(F_A\)=\(d_n\).\(V_v\)=10000.0,09=900(N)
lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vạt nổi 1 nửa là
\(F_{A1}\)=dn.Vc=10000.(0,09.\(\dfrac{1}{2}\))=450(N)
đ/s.....
Có tóm tắt nhé Tính lực đẩy Acsimet lên một vật có thể tích 500 cm khối nhúng truyền trong nước , biết trọng lượng riêng của nước là 10.000 n/m³
tóm tắt
`V=500cm^3=5*10^(-4)m^3`
`d=10000N//m^3` Lực đẩy ác si mét t/d lên vật là
`___________` `F_A=V*d=5*10^(-4)*10000=5N`
`F_A=???(N)`
4. Dạng 4: Vật có thể tích là 550 dm3 , có trọng lượng riêng là 9500 N/m3 nhúng ngập hoàn toàn trọng một bình đựng nước biển. Cho trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3. Hỏi: 1. Vật sẽ nổi lên hay chìm xuống? Tại sao? 2. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật và thể tích phần nước dâng lên trong bình khi vật nằm cân bằng là bao nhiêu?
(3,5 điểm) Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/ cm 3 được nhúng hoàn toàn trong nước.
a) Tìm thể tích của vật.
b) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/ m 3 .
c) Nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó chìm hay nổi? Tại sao? Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 130000N/ m 3 .
(3,5 điểm)
a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:
m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)
⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400 cm 3 = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
F A = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)
c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3 = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3 < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)
(3,5 điểm) Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/ cm 3 được nhúng hoàn toàn trong nước.
a) Tìm thể tích của vật.
b) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/ m 3 .
c) Nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó chìm hay nổi? Tại sao? Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 130000N/ m 3 .
(3,5 điểm)
a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:
m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)
⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400 cm 3 = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)
c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3 = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3 < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)