Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thùy Linh
Xem chi tiết
Huyền Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
10 tháng 2 2018 lúc 20:57

Áp dụng bđt : a^2+b^2+c^2 >= ab+bc+ca thì :

P = x^4+y^4+z^4/xyz >= x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2/xyz

   >= xy.yz+yz.zx+zx.xy/xyz

     = xyz.(x+y+z)/xyz

     = x+y+z = -3

Dấu "=" xảy ra <=> x=y=z=-1 (T/m)

Vậy ...........

Tk mk nha

Nguyễn Mạnh Khang
Xem chi tiết
Đặng Thảo Chi
10 tháng 3 2018 lúc 22:14

https://diendantoanhoc.net/topic/167848-x2y2z2xyz4-max-xyz/

Phạm Văn Chí
Xem chi tiết
Nguyễn Đại Thanh
Xem chi tiết
Nguyen Duy Dai
Xem chi tiết
nub
16 tháng 8 2020 lúc 19:52

Xét: \(x^4+y^4-xy\left(x^2+y^2\right)=\left(x^2+y^2+xy\right)\left(x-y\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow x^4+y^4\ge xy\left(x^2+y^2\right)\)(*)

Tương tự với (*) ta có: \(\hept{\begin{cases}y^4+z^4\ge yz\left(y^2+z^2\right)\\z^4+x^4\ge zx\left(z^2+x^2\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Sigma_{cyc}\frac{1}{x^4+y^4+z}\le\Sigma_{cyc}\frac{1}{xy\left(x^2+y^2\right)+z.xyz}=\Sigma_{cyc}\frac{1}{xy\left(x^2+y^2+z^2\right)}=\frac{x+y+z}{x^2+y^2+z^2}\)

Ta có:\(x^2+y^2+z^2\ge\frac{1}{3}\left(x+y+z\right)^2\) và \(x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz}=3\)

\(\Rightarrow\Sigma_{cyc}\frac{1}{x^4+y^4+z}\le\frac{x+y+z}{x^2+y^2+z^2}\le\frac{1}{\frac{1}{3}\left(x+y+z\right)}\le1\)

Dấu "=" xảy ra khi x=y=z=1

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Hòa
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
2 tháng 8 2017 lúc 6:55

Đặt: \(k=\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

\(\Rightarrow k^3=\frac{xyz}{3.4.5}=\frac{1620}{60}=27\)

=> k = 3

Nên \(\frac{x}{3}=3\Rightarrow x=9\)

        \(\frac{y}{4}=3\Rightarrow y=12\)

         \(\frac{z}{5}=3\Rightarrow z=15\)

Vậy x = 9 , y = 12 , z = 15

Trần Phúc
2 tháng 8 2017 lúc 7:20

a)

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Leftrightarrow x=3k;y=4k;z=5k\)và \(xyz=1620\)

\(\Rightarrow3k.4k.5k=1620\Leftrightarrow60k^3=1620\)

\(\Rightarrow k=\sqrt[3]{1620:60}=3\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=3\Rightarrow x=3.3=9\\\frac{y}{4}=3\Rightarrow y=3.4=12\\\frac{z}{5}=3\Rightarrow z=3.5=15\end{cases}}\)

Vậy \(x=9;y=12;z=15\)

b) 

Ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\Leftrightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{18}\) và \(x+y+z=334\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{18}=\frac{x+y+z}{10+15+18}=\frac{334}{43}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=\frac{334}{43}\Rightarrow x=\frac{334}{43}.10=\frac{3340}{43}\\\frac{y}{15}=\frac{334}{43}\Rightarrow y=\frac{334}{43}.15=\frac{5010}{43}\\\frac{z}{18}=\frac{334}{43}\Rightarrow z=\frac{334}{43}.18=\frac{6012}{43}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{3340}{43};y=\frac{5010}{43};z=\frac{6012}{43}\)

Nguyen Duy Dai
Xem chi tiết
Hảo Đào thị mỹ
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
22 tháng 5 2016 lúc 15:41

b1: x+2y=1 => x=1-2y

P=4xy=4y(1-2y)=4y-8y2

Ta có: y2>=0(với mọi x)

=>8y2>=0(với mọi x)

=>-8y2<=0(với mọi x)

=>4y-8y2<=4y(với mọi x) hay P<=4y(với mọi x)

Do đó, GTLN của P là 4y khi:y=0

Vậy GTLN của P là 0

b3: Ta có: x^4>=0(với mọi x)

=>x^4+4>=4(với mọi x)

=>x^2/(x^4+4)<=x^2/4(với mọi x) hay A<=x^2/4(với mọi x)

Do đó, GTLN của A là x^2/4 khi x=0

Vậy GTLN của A là 0 tại x=0

b4:\(M=x-2.\sqrt{x-5}\)

Ta có: \(\sqrt{x-5}\)>=0(với mọi x)

=>2.\(\sqrt{x-5}\)>=0(với mọi x)

=>-2.\(\sqrt{x-5}\)<=0(với mọi x)

=>x-2.\(\sqrt{x-5}\)<=x(với mọi x) hay M<=x(với mọi x)

Do đó, GTLN của M là x tại \(\sqrt{x-5}\)=0

                                                 x-5=0

                                                x=0+5=5

Vậy GTLN của M là 5 tại x=5

 

Mai Linh
22 tháng 5 2016 lúc 19:39

Bài 1:thay x= 1-2y vào biểu thức P=4xy ta có:

P= 4(1-2y)y= -8\(y^2\)+4y=-8(\(y^2\)-\(\frac{y}{2}\))= -8[(\(y^2\)-2.y.\(\frac{1}{4}\)+\(\left(\frac{1}{4}\right)^2\))-\(\left(\frac{1}{4}\right)^2\)]

=-8[\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^2\)-\(\frac{1}{16}\)]=-8.\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^2\)+\(\frac{1}{2}\)

Ta có -8\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^2\)\(\le\)

=> P=-8\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^2\)+\(\frac{1}{2}\)\(\le\)\(\frac{1}{2}\)

Vậy P đạt giá trị lớn nhất là \(\frac{1}{2}\) dấu = xảy ra khi y-\(\frac{1}{4}\)=0=> y=\(\frac{1}{4}\)

 

Mai Linh
22 tháng 5 2016 lúc 19:46

 bài 4 yêu cầu phải là tìm GTNN nhé

x-2\(\sqrt{x}\)-5= \(\left(\sqrt{x}\right)^2\)-2.\(\sqrt{x}\).1+\(1^2\)-\(1^2\)-5

=\(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)-6

Ta có \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)\(\ge\)

=>\(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)-6 \(\ge\)-6

Vậy M đạt giá trị nhỏ nhất là -6 dấu = xảy ra khi \(\sqrt{x}\)-1=0=> x=1