Những câu hỏi liên quan
D-IRIS ngochang
Xem chi tiết
Lê Quang Minh
Xem chi tiết

Câu 1

- Trích từ văn bản Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố

Câu 2

Tham khảo

- “Tức nước” có nghĩa là nước rất đầy, như muốn trào ra. "Bờ" là nơi giới hạn của các con sông hay kênh đào. Hiện tượng "tức nước vỡ bờ" chỉ xảy ra khi nước quá lớn và sức nước quá mạnh và bờ không thể giữ được nên vỡ, nước tuôn trào ra.

- Tức nước vỡ bờ:

+ là một thành ngữ dân gian đầy ý nghĩa mà súc tích, dựa trên kinh nghiệm mà ông cha ta đã đúc kết.

+ là nội dung bao quát của toàn bộ đoạn trích.

Ý nghĩa nhan đề Tức nước vỡ bờ

       X

- Xét về nghĩa đen, thì đây cũng là một hiện tượng hiển nhiên khách quan trong cuộc sống, nó có nghĩa là hiện tượng nước tràn bờ và chắc chắn sẽ dẫn đến vỡ bờ.

- Theo nghĩa bóng là: con người đều có giới hạn chịu đựng, vì vậy việc gì trong mức giới hạn thì người ta sẽ nhịn cho qua. Nhưng nếu chuyện xảy ra quá mức giới hạn cho phép của sức chịu đựng thì người ta sẽ phản kháng lại như chính sức mạnh dữ dội của nước làm cho vỡ bờ.

=> Ý nghĩa về tác phẩm: Sự tài tình khi chỉ với một câu thành ngữ tưởng chừng đơn giản nhưng thôi thúc người đọc quan tâm tới nội dung câu chuyện sẽ diễn ra như thế nào. Qua đó thể hiện cái nhìn và tâm trạng của tác giả. Ông muốn bày tỏ sự cảm động trước số phận của người nông dân xã hội phong kiến cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội phong kiến đương thời, đã đẩy người nông dân vào tình cảnh khốn khổ, khiến họ phải liều mạng chống cự lại.

Thán từ : Này

Dùng : Gọi đáp

Câu 3

Bà lão hàng xóm tốt bụng khuyên đôi vợ chồng nên chốn để tránh anh Dậu sẽ lại bị bắt đi

Câu 4

Tham khảo

Nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ là một người phụ nữ hết lòng yêu thương chồng con. Hình ảnh của chị đã gợi lên trong lòng ta niềm thương xót ngậm ngùi về số phận bi thảm của chị cũng như của bao người nông dân lương thiện. Từ đó ta lại càng căm phẫn chế độ thực dân phong kiến, căm phẫn xã hội mục nát đầy bóng tối đã đưa đẩy con người đến bước đường cùng. Chị Dậu là nhân vật chính diện trong đoạn trích. Ở chị có sự xung đột nội tâm nhưng không biến đổi theo hoàn cảnh: trước sau vẫn là người đảm đang, chung thủy, thương chồng, thương con và căm thù bọn cường hào áp bức. Chị tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam trước Cách mạng. Sức mạnh của chị cũng là sức mạnh của người lao động. Tuy vốn hiền lành, nhẫn nhục nhưng khi bị áp bức nặng nề thì người lao động, sẵn sàng vùng lên đấu tranh.

 

 

Bình luận (1)
Lê Quang Minh
Xem chi tiết
Lê Quang Minh
17 tháng 10 2021 lúc 9:09

Cho đoạn văn sau:

Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy , chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế , nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.

Vâng cháu cũng nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã . Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì.

(Trích Ngữ văn 8- Tập 1)

Câu 1 (1 điểm):

Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản là ai?

Câu 2 (1,5 điểm)

Giải thích ý nghĩa nhan đề của văn bản đó? Chỉ ra thán từ được sử dụng trong đoạn văn và cho biết thán từ được dùng để làm gì?

Câu 3 (1,5 điểm)

Đoạn văn trên kể sự việc gì của truyện?

Câu 4 (6 điểm)

Dựa vào văn bản có chứa đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10->12 câu triển khai chủ đề: Đoạn trích cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân với tình yêu thương chồng con tha thiết.

-Hết-

Bình luận (0)
Oops Hiha
Xem chi tiết
Hạnh Phạm
29 tháng 12 2021 lúc 8:00

Thi ạ ?

Bình luận (0)
belphegor
Xem chi tiết
lutufine 159732486
Xem chi tiết
nguyễn Thái Sơn
9 tháng 12 2020 lúc 19:43

thán từ: này

TD : gọi đáp.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 10 2019 lúc 11:32

Các từ "này", "a" và "vâng" trong những đoạn trích sau đây biểu thị:

   + Từ "này" để gọi, thu hút sự chú ý của người đối diện.

   + Từ "A" bộc lộ cảm xúc tức giận khi nhận ra điều xấu đang ập đến

   + Từ "vâng" thể hiện sự lễ phép của người bề dưới với người bề trên.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 12 2019 lúc 9:53

Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau:

a. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. (Chị Dậu – Ngô Tất Tố)

→ Thành phần gọi – đáp: này

b. Những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này – các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho thế hệ mai sau sẽ tùy thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy. (giáo dục – chìa khóa tương lai – P. May – o)

→ Thành phần phụ chú: các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 7 2017 lúc 11:02

a, Đoạn trích Tắt đèn

   - Bác trai đã khá rồi chứ? - hành động hỏi

   - Cảm ơn cụ… mỏi mệt lắm – hành động trình bày

   - Này, bảo bác ấy… cho hoàn hồn – hành động điều khiển, hứa hẹn.

   - Vâng, cháu cũng… tới giờ rồi còn gì. – hành động hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.

   - Thế thì phải giục… kéo vào rồi đấy! – hành động điều khiển.

  b, Đoạn trích Sự tích Hồ Gươm.

   - Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. – hành động trình bày.

   - Chúng tôi nguyện đem… báo đền Tổ Quốc! – hành động hứa hẹn.

  c, Đoạn trích Lão Hạc

   - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! – hành động trình bày

   - Cụ bán rồi? – hành động hỏi.

   - Bán rồi! Họ vừa bắt xong. – hành động trình bày

   - Thế nó cho bắt à? – hành động hỏi

   - Khốn nạn… dốc ngược nó lên – Hành động bộc lộ cảm xúc xen hành động trình bày.

Bình luận (0)