Tại sao ở các phòng hẹp hoặc căn hộ có diện tích nhỏ, người ta thường khuyên lắp một gương phẳng lớn đối diện với cửa
Gương phẳng có tác dụng phản xạ ánh sáng, nó tạo ra ảnh ảo cùng chiều và có kích thước bằng vật, ảnh cách vật một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. Khi treo gương lên tường nó sẽ tạo ra các ảnh ảo cùng chiều, cùng kích thước vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. Khi treo gương một cách khéo léo, ta có cảm giác căn phòng rộng gấp đôi, điều này tạo cảm giác dễ chịu cho người sống trong căn phòng đó
1,vì sao trong các hiệu cắt.uốn tóc,người ta thường đặt 2 gương phẳng lớn trên 2 bức tường đối diện nhau?
2,Vì sao có những gương phẳng khi soi ta lại thấy hình ảnh của mk bị méo mó
nhanh nha mk cho 2 tích
1. Làm như vậy để nhìn được phía trước và phía sau đầu
2. Vì cái gương đó dc tráng bạc không đều , chỗ lồi chỗ lõm nên ảnh của mình soi tron gương bi méo mó
\(k\)
Một căn phòng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6,5 m chiều rộng 5 m chiều cao 3 m Người ta ốp gạch bốn bức tường bằng các viên gạch hình vuông có cạnh 0,4 m Tính số viên gạch cần để ốp tường biết rằng diện tích các cánh cửa là 21,32m2
diện tích xung quanh của căn phòng là:(6,5+5)x2x3=69(m)
diện tích một viên gạch là:0,4x4=1,6(m2)
số viên gạch để ốp tường là:(69-21,32):1,6=29(viên)
Đ/S:..........
Bài 1: a) Trên ôtô, xe máy nguời ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì ? b) Tại sao trong các đèn pha ô tô, xe máy, đèn pin, người ta dùng gương cầu lõm mà không dùng gương cầu lồi hay gương phẳng. Bài 2: Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 1200. Tìm giá trị của góc tới I và góc phản xạ r. Bài 3: Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét. Hãy giải thích. Bài 4: KHi bay, nhiều con vật vỗ cánh phát ra âm. a) Con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất. Trong hai côn trùng này, con nào vỗ cánh nhiều hơn. b) Tại sao chúng ta không nghe được âm do cánh của con chim đang bay tạo ra.
Người ta ốp 1 bức tường hình chữ nhật bằng các viên gạch hình vuông cạnh 20cm. Biết rằng bức tường đó có chu vi là 26m và chiều dài hơn chiều rộng 3m.
a) Tính diện tích của bức tường đó.
b) Tính số viên gạch cần dùng để ốp bức tường đó biết diện tích phần mạch vữa không đáng kể.
Diện tích mỗi viên gạch là:
20x20=400(cm2)
nửa chu vi bức tường là:
26:2=13(m)
chiều dài:
(13+3):2=8(m)
chiều rộng:
8-3=5(m)
a) diện tích bức tường là:
8x5=40(m2)
đổi 40m2=400 000cm2
b) cần số viên gạch là:
400 000 : 400 = 1000 ( viên )
Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp, người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương phẳng ?
A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn
B. Vì các gương cầu lồi cho ảnh lớn hơn vật
C. Vì các gương cầu lồi cho ảnh nhỏ hơn vật
D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng có cùng kích thước.
Chọn D
Ở các góc đường có khúc cua hẹp, người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương phẳng vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng có cùng kích thước
giải thích vì sao ở các khúc cua của đường đèo dốc người ta thường lắp gương cầu lòi để người lái xe quan sát mà k lắp gương phẳng
tầm nhìn rộng hơn gương phẳng
->nhìn dduocj những góc khuất
Gương cầu lồi có tầm nhìn rộng hơn gương phẳng => giúp người lái xe có thể nhìn rõ hơn phía sau xe, tránh xảy ra tai nạn.
tham khảo
nguời ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng do gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng, như vậy người lái xe có thể quan sát được vùng nhìn thấy rộng hơn như vậy lái xe đảm bảo an toàn hơn
Để ốp một bức tường,người ta sử dụng hết 400 viên gạch men cạch 20 cm và cạch 25 cm.Hỏi bức tường đó có diện tích bao nhiêu mét vuông ?
Để trang trí một phần bức tường, người ta dùng hết 8 viên gạch hoa hình vuông có cạnh là 9cm. Tính diện tích phần bức tường trang trí được ốp bởi 8 viên gạch hình vuông đó.
bài giải
điện tích một viên gạch là:
9x9=81{cm2}
điện tích phần bước tường là:
81x9=729{cm2}
Diẹn tích một viên gạch là
9 x 9 = 81 ( cm2 )
Diện tích phần bức tường là
91 x 9 = 729 ( cm2 )
Đ/S 729 cm2
Cạnh bức tường dài là:
8 x 9 = 72 ( cm )
Diện tích bức tường là :
72 x 72 = 5184 ( cm2 )
Đáp số : 5184 cm2