A bắc B nam C đông D tây
Nhân tố chủ yếu làm cho khí hậu nước ta phân hoá rõ rệt theo chiều Bắc- Nam là do:
A) lãnh thổ kéo dài tới 15 độ vĩ tuyến
B) gió mùa Đông Bắc mang theo khối khí lạnh tràn về
C) địa hình dồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ
D) các hướng núi vòng cung và Tây Bắc - Đông Nam
k một người đầu :>
A) Lãnh thổ kéo dài tới 15 độ vĩ tuyến.
HOK TỐT!
Nguyên nhân: thiên nhiên phân hoá theo chiều Bắc-Nam:
- Do lãnh thổ kéo dài 15 vĩ tuyến=> khí hậu có sự khác biệt giữa miền Bắc- miền Nam- nguyên nhân chính dẫn tới sự fân hoá thiên nhiên B-N
-Do ảnh hưởng địa hình: dãy Bạch Mã là ranh giới giữa 2 miền và là giới hạn hoạt động cuối cùng của gió mùa mùa đông.
Các vĩ tuyến nằm ở trên đường xích đạo ( vĩ tuyến 0 0 ) gọi là :
A. vĩ tuyến bắc
B. vĩ tuyến nam
C. kinh tuyến đông
D. kinh tuyến tây
GIẢI NHANH CHI TIẾT GIÚP MIK VỚI Ạ
Qua bảng 23.2, em hãy tính:
- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong dới khí hậu nào?
- Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ?
- Lãnh thổ Việt Nam năm trong múi giờ thứ mấy GMT.
- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.
- Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng 7 kinh độ.
- Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT.
trên lãnh thổ châu á theo vĩ tuyến 40 độ Bắc ,từ Tây sang Đông có các kiểu khí hậu nào ?
giúp mình với mình cần gấp để thi
trình bày các khái niệm về kinh tuyến kinh tuyến gốc kinh tuyến đông kinh tuyến tây vĩ tuyến vĩ tuyến gốc vĩ tuyến bắc vĩ tuyến nam bán cầu bắc bán cầu nam
Kinh tuyến: Nửa đường tròn nối hai cực trên bề mặt quả Địa Câu
Kinh tuyến gốc: Là đường đi qua đài thiên văn Grin - uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (anh)
Kinh tuyến Đông: Những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
Kinh tuyến Tây: Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
Vĩ tuyến: Là đường vòng tròn trên quả Địa Cầu, vuông góc với kinh tuyến
Vĩ tuyến gốc: Là đường xích đạo
Vĩ tuyến Bắc: Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.
Vĩ tuyến Nam: Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
Bán cầu Bắc: Là một nửa của bề mặt Trái Đất hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời lần lượt nằm ở hướng bắc của đường xích đạo và hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo.
Bán cầu Nam: Là một nửa của bề mặt Trái Đất nằm ở phía nam của đường xích đạo. Trên Trái Đất
Câu 1 + Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh). + Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0 độ (Xích đạo). Từ đó suy ra được đâu là kinh tuyến Đông và Tây, đâu là vĩ tuyến Bắc và Nam: - Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc. - Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc. - Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc. Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
- Kinh tuyến là các đường nối liền giữa hai điểm cực Bắc và Nam
- Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 0 độ đi qua đài thiên văn Grin-uých (thủ đô Luân Đôn - nước Anh)
- Kinh tuyến Đông là kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc
- Kinh tuyến Tây là kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc
- Vĩ tuyến là các vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu, song song với đường xích đạo
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến lớn nhất 0 độ (hay còn gọi là đường xích đạo)
- Vĩ tuyến Bắc là vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc
- Vĩ tuyến Nam là vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam
- Bán cầu Bắc là phần ở trên đường xích đạo (phía Bắc của xích đạo)
- Bán cầu Nam là phần ở dưới đường xích đạo (phía Nam của xích đạo)
Trình bày các khái niệm về kinh tuyến kinh tuyến gốc kinh tuyến Đông Kinh tuyến Tây vĩ tuyến vĩ tuyến gốc vĩ tuyến Bắc vĩ tuyến Nam bán cầu Bắc bán cầu Nam
Tham khảo:
-Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh).
- Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0 độ (Xích đạo).
-Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc
- Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.
-Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
-từ xích đạo lên cực Bắc là nửa cầu Bắc (Bắc bán cầu)
-từ xích đạo xuống cực nam là nửa cầu nam (nam bán cầu)
Kinh tuyến: Nửa đường tròn nối hai cực trên bề mặt quả Địa Câu
Kinh tuyến gốc: Là đường đi qua đài thiên văn Grin - uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (anh)
Kinh tuyến Đông: Những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
Kinh tuyến Tây: Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
Vĩ tuyến: Là đường vòng tròn trên quả Địa Cầu, vuông góc với kinh tuyến
Vĩ tuyến gốc: Là đường xích đạo
Vĩ tuyến Bắc: Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.
Vĩ tuyến Nam: Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
Bán cầu Bắc: Là một nửa của bề mặt Trái Đất hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời lần lượt nằm ở hướng bắc của đường xích đạo và hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo.
Bán cầu Nam: Là một nửa của bề mặt Trái Đất nằm ở phía nam của đường xích đạo. Trên Trái Đất
Trình bày các khái niệm về kinh tuyến, kinh tuyến gốc, kinh tuyến đông, kinh tuyến tây; vĩ tuyến, vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam; bán cầu nam, bán cầu bắc
tham khảo
Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền Địa cực, chỉ hướng Bắc - Nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo.
Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 0°. Kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (Nước Anh).
Tham khảo:
- Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° (chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich thuộc Luân Đôn) và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.
- Các kinh tuyến nối liền các cực từ là các kinh tuyến từ, những kinh tuyến nối liền các Địa cực thì gọi là các kinh tuyến địa lý, còn các đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ – là các kinh tuyến họa đồ.
- Kinh tuyến địa từ là giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất và mặt phẳng đi qua đường thẳng nối các cực địa từ bắc và nam.
- Vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.
- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh.
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.
cho mình hỏi:
Câu 1 Trình bày các khái niệm về kinh tuyến, kinh tuyến gốc, kinh tuyến đông, kinh tuyến tây; vĩ tuyến, vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam; bán cầu bắc, bán cầu nam.
giúp mình với các bạn
1. Xác định đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc. Cho biết thế nào là kinh tuyến tây, kinh tuyến đông, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam.
2. So sánh độ dài giữa các kinh tuyến với nhau và độ dài giữa các vĩ tuyến với nhau.
Trước hết chúng ta phải xác định được:
+ Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh).
+ Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0 độ (Xích đạo).
Từ đó suy ra được đâu là kinh tuyến Đông và Tây, đâu là vĩ tuyến Bắc và Nam:
- Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
- Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.
- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
thank chị nha