a. CO được ứng dụng làm chất khử trong luyện kim và làm nhiên liệu. Viết PTHH để chứng minh các ứng dụng đó.
b. Khi sục khí \(CO_2\) vào dung dịch NaOH có thể tạo ra hai muối ( \(Na_2CO_3\), \(NaHCO_3\)). Viết PTHH tạo ra các muối đó
Cho kim loại A tác dụng với một dd Muối B. Viết PTHH xảy ra trong trường hợp sau: Sau khi phản ứng kết thúc, được chất khí và dung dịch K. Chia dung dịch K làm 2 phần: Sục từ từ khí \(_{CO_2}\)đến dư vào phần 1 thấy tạo thành kết tủa. Sục từ từ khí HCl vào phần 2 cũng thấy tạo thành kết tủa, sau đó kết tủa tan khi HCl dư tạo thành dung dịch Y trong suốt. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH từ từ vào Y thấy kết tủa tạo thành, sau đó tan trong dung dịch NaOH dư.
Kim loại A : Natri hoặc Canxi hoặc Bari hoặc Kali (chọn Natri làm VD)
Muối B : Muối tan của Al hoặc Zn ( chon AlCl3 làm VD)
PTHH : \(2Na+2H_2O-->2NaOH+H_2\uparrow\)
\(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)
Phần 1 : \(CO_2+NaAlO_2+2H_2O-->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
Phần 2 : \(HCl+NaAlO_2+H_2O-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\)
\(3HCl+Al\left(OH\right)_3-->AlCl_3+3H_2O\)
\(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)
cái này chỉ là VD thôi, các trường hợp kia viết pthh tương tự
1. CO được ứng dụng để làm chất khử trong luyện kim và làm nhiên liệu. Viết phương trình hóa học để chứng minh các ứng dụng đó .
2. Khi sục khí CO2 vào dung dịch NaOH có thể tạo ra 2 muối ( Na2CO3 , NaHCO3 ). Viết phương trình hóa học tạo ra các muối đó.
1,
CO là chất khử: \(CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\uparrow\)
CO làm nhiên liệu: \(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\) ( Sinh ra lượng nhiệt lớn )
2,
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\) ( tỉ lệ \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\ge2\) )
\(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\) ( tỉ lệ \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\le1\) )
Tạo 2 muối khi tỉ lệ \(1< \dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}< 2\)
Dẫn 4,48 lít (đktc) khí \(CO_2\) vào dung dịch có chứa 8 gam NaOH, muối nào được tạo ra? Viết PTHH của phản ứng
nNaOH= 0,2 mol
nCO2= 0,2 mol
Ta có : 0,2/1 = 0,2/1
-> P.ứ tạo 1 muối axit duy nhất: NaHCO3
NaOH + CO2 -> NaHCO3
Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau:
– Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam chất rắn.
– Phần 2: cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng tách bỏ chất rắn, cô cạn phần dung dịch thì thu được 46 gam muối khan.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.
b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.
Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol
Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol
=> M = 24 (Mg)
b.
Cho bộ dụng cụ thí nghiệm được lắp đặt như hình vẽ và các chất rắn: KClO3 (xúc tác MnO2), FeS, KMnO4, CaCO3, CaC2, S, Fe, CuO.
a) Từ các chất rắn trên, hãy chọn hai chất để điều chế khí O2 từ ống nghiệm 1. Chọn hai chất tương ứng với A để tạo thành khí B có khả năng làm nhạt màu dung dịch Br2.
b) Nếu hấp thụ hết khí B trong ống nghiệm 2 bằng dung dịch Ba(OH)2 và NaOH thì thu được dung dịch X và kết tủa. Lọc bỏ cẩn thận toàn bộ kết tủa, rồi cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch X lại thấy xuất hiện thêm kết tủa.
Hãy cho biết các chất tan có trong dung dịch X, giải thích cụ thể, viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong các thí nghiệm trên.
a) Điều chế oxi ta nhiệt phân: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4
Cho các phát biểu sau:
(a) Hợp chất Fe(NO3)2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(b) Corinđon có chứa Al2O3 ở dạng khan.
(c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa.
(d) Kim loại kiềm dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
(e) Một trong các ứng dụng của Mg là chế tạo dây dẫn điện.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Hợp chất Fe(NO3)2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(b) Corinđon có chứa Al2O3 ở dạng khan.
(c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa.
(d) Kim loại kiềm dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
(e) Một trong các ứng dụng của Mg là chế tạo dây dẫn điện.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Đáp án D
(a) Hợp chất Fe(NO3)2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(b) Corinđon có chứa Al2O3 ở dạng khan.
(c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa.
(d) Kim loại kiềm dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B không màu, không mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C. Hoà tan chất rắn C vào nước được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình chỉ thu được một khí F và chất lỏng G. Khí F là
A. O2
B. H2S
C. N2O
D. N2
Chọn đáp án C
A không có mùi đặc trưng : Loại B ngay
A cháy trong O2: Loại A ngay
A cháy trong O2 tạo khí không màu (Loại D)
Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B không màu, không mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C. Hoà tan chất rắn C vào nước được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình chỉ thu được một khí F và chất lỏng G. Khí F là
A. O2
B. H2S
C. N2O
D. N2
Chọn đáp án C
A không có mùi đặc trưng : Loại B ngay
A cháy trong O2: Loại A ngay
A cháy trong O2 tạo khí không màu (Loại D)
Chú ý : Li tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường