Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 7 2017 lúc 7:17

Giải bài 34 trang 25 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Bình luận (0)
phạm duy hưng
Xem chi tiết
phạm duy hưng
Xem chi tiết
thien ty tfboys
4 tháng 2 2017 lúc 21:14

Ta có phương trình :

2x+2(x-3)=1/2

 2x+2x-6=1/2

4x-6=1/2

4x=13/2

x=13/8

Bình luận (0)
Mun Đao
4 tháng 2 2017 lúc 21:15

Khi tăng cả mẫu số và tử số là 2 đơn vị thì  hiệu không thay đổi mà hiệu ban đầu là 3 đơn vị nên phân số mới cũng có mẫu số nhiều hơn tử số là 3 đơn vị

Vì phân số mới là 1/2 nên ta coi tử số mới là 1 phần còn mẫu số mới là 2 phần như thế

Mẫu số mới hơn tử số mới là: 2-1=1 phần

mẫu số mới là : 3*2=6

mẫu số cũ là 6-2=4

tử số cũ là 4-3=1

vậu phân số ban đầu là 1/4

Bình luận (0)
Phạm Thị Hằng
4 tháng 2 2017 lúc 21:25

bạn thien ty tfboys làm sai rồi bạn ơi

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2017 lúc 17:16

Gọi tử số của phân số ban đầu là a, theo bài ra ta có:

Bài tập tổng hợp chương 3 Đại số 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

(Điều kiện: a ≠ - 5;a ≠ - 9 )

a(a + 9) = (a + 2)(a + 5)

⇔ a 2 + 9 a = a 2 + 7 a + 10

⇔ 2a = 10 ⇔ a = 5 (Thỏa mãn)

Vậy phân số cần tìm là: 5/10

Bình luận (0)
Kiều Thị Kim Tuyến
Xem chi tiết
Lê Song Phương
21 tháng 1 2022 lúc 19:40

Gọi tử ban đầu là \(x\left(x\ne-3\right)\)

Mẫu ban đầu là \(x+3\)(đây là lí do tại sao \(x\ne-3\))

Tử lúc sau là \(x+2\)

Mẫu lúc sau là \(x+3+2=x+5\)

Theo đề bài, ta có: \(\frac{x+2}{x+5}=\frac{1}{2}\)

Đến đây em tự giải nhé. (cũng dễ rồi)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Thị Kim Tuyến
21 tháng 1 2022 lúc 17:01
1/2 nhà cứ ko phải 1 2 đâu nha
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 11:56

Giải bài 34 trang 25 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Bình luận (0)
Vy Nguyễn Đặng Khánh
5 tháng 8 2018 lúc 8:38

Gọi tử số của phân số ban đầu là x (x nguyên, x ≠ 0; x ≠ -2) thì mẫu số của phân số đầu là x + 3

Nếu thêm 2 đơn vị cho cả tử số và mẫu số thì tử số của phân số mới là x + 2 và mẫu số mới là x + 3 + 2 = x + 5

Biết rằng phân số mới có giá trị bằng \(\dfrac{1}{2}\) nên có phương trình:

\(\dfrac{x+2}{x+5}=\dfrac{1}{2}\)

Giải phương trình trên:

\(\dfrac{x+2}{x+5}=\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{2\left(x+2\right)}{2\left(x+5\right)}\) = \(\dfrac{x+5}{2\left(x+5\right)}\)

⇔ 2(x+2) = x + 5

⇔ 2x + 4 = x + 5

⇔ 2x - x = 5 - 4

⇔ x = 1

Vậy tử số của phân số ba đầu là 1 thì mẫu số là 1 + 3 = 4

Phân số ban đầu là \(\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
nguyễn duy thành
Xem chi tiết
Lê Mạnh Hùng
16 tháng 3 2016 lúc 19:02

1/4 nhé.Ai k mình mình k lại cho.

Bình luận (0)
le ngoc khai hoan
Xem chi tiết
thanh
25 tháng 1 2015 lúc 20:41

gọi ps đó là a/b

ta có:a+2/b+2=1/2

->2a+4=b+2

mà a+3=b

->2a+4=a+3+2

->a=1;b=4

Bình luận (0)
Lê Quốc Toàn
12 tháng 5 2017 lúc 20:16

giải bất phương trình sau:

5x-3/4+2<x+1/3

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Phương
15 tháng 4 2020 lúc 11:06

chỗ này hỏi đáp là như nào mình ko bt 

tại mới vào nên ko dõ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nga Nguyen
Xem chi tiết
o0oNguyễno0o
21 tháng 2 2018 lúc 17:16

Gọi mẫu số của phân số ban đầu là x  \(\left(x\ne0;x\in Z\right)\)

Tử số của phân số ban đầu là x - 3 

=> Phân số ban đầu là \(\frac{x-3}{x}\)

Khi tăng cả tử và mẫu thêm 2 đơn vị ta được phân số : \(\frac{x-3+2}{x+2}=\frac{x-1}{x+2}\)

Vì phân số mới bằng \(\frac{1}{2}\)nên ta có phương trình :

\(\frac{x-1}{x+2}=\frac{1}{2}\) ( ĐKXĐ : \(x\ne-2\))

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-1\right)}{2\left(x+2\right)}=\frac{x+2}{2\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow\) \(2x-2=x+2\)

\(\Rightarrow\)\(2x-x=2+2\)

\(\Rightarrow\)\(x=4\left(tm\text{đ}k\right)\)

Vậy phân số ban đầu là \(\frac{1}{4}\).

Bình luận (0)
๖Fly༉Donutღღ
21 tháng 2 2018 lúc 18:13

làm hay quá )))

Bình luận (0)