Những câu hỏi liên quan
Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
28 tháng 12 2023 lúc 12:59

Câu 1: Vì p và 10p + 1 là các số nguyên tố lớn hơn 3 nên p ≠ 2 vậy p là các số lẻ.

Ta có: 10p + 1 - p  = 9p + 1 

      Vì p là số lẻ nên 9p + 1 là số chẵn ⇒ 9p + 1 = 2k

          17p + 1 = 8p + 9p + 1   = 8p + 2k = 2.(4p + k) ⋮ 2

        ⇒ 17p + 1 là hợp số (đpcm)

      

Bình luận (0)
Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 13:05

Câu 1: 

Vì $p$ là stn lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$. Do đó $p$ có dạng $3k+1$ hoặc $3k+2$.

Nếu $p=3k+2$ thì:

$10p+1=10(3k+2)+1=30k+21\vdots 3$

Mà $10p+1>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái với giả thiết)

$\Rightarrow p$ có dạng $3k+1$.

Khi đó:
$17p+1=17(3k+1)+1=51k+18=3(17k+6)\vdots 3$. Mà $17p+1>3$ nên $17p+1$ là hợp số
 (đpcm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 13:08

Câu 2: Cho $n=1$ thì $\frac{3n+7}{9n+6}=\frac{10}{15}$ không phải phân số tối giản bạn nhé. Bạn xem lại đề.

Bình luận (0)
Lạnh Lùng Vô Đối
Xem chi tiết
Seira Nguyễn
31 tháng 1 2017 lúc 20:29

Số nguyên tố không bao gời là số chẵn ( trừ số 2 ) và lúc nào cũng là số lẻ

Số lẻ + Số lẻ = Số chẵn

=> n + 2015 là hợp số

Bình luận (0)
Lại Minh Châu
31 tháng 1 2017 lúc 20:17

là hợp số nha!

Bình luận (0)
Vũ Thị Hương Giang
31 tháng 1 2017 lúc 20:17

n mũ 2 =2015 là hợp số

Bình luận (0)
Huỳnh Thái Duy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
30 tháng 10 2015 lúc 12:13

P là  số tự nhiên lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2

 xét trường hợp p=3k+1 ta có 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) ,LOẠI

xét trường hợp p=3k+2 ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 ( là snt theo đề bài nên ta chọn trường hợp này)

vậy 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 ta thấy 12k và 9 đều chia hêt cho 3 nên (12k+9) là hợp số

Do đó 4p + 1 là hợp số (.)

tick nhé

Bình luận (0)
Ngô Tuấn Vũ
30 tháng 10 2015 lúc 12:08

P là  số tự nhiên lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2

 xét trường hợp p=3k+1 ta có 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) ,LOẠI

xét trường hợp p=3k+2 ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 ( là snt theo đề bài nên ta chọn trường hợp này)

vậy 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 ta thấy 12k và 9 đều chia hêt cho 3 nên (12k+9) là hợp số

do đó 4p + 1 là hợp số ( đpcm)

Bình luận (0)
Vương Nguyên
Xem chi tiết
sweet
Xem chi tiết
Noo Phước Thịnh
4 tháng 11 2017 lúc 19:57

c) Ta có \(25-1=24\). Mà \(24⋮2\) => Hiệu trên là hợp số

Bình luận (0)
it65876
Xem chi tiết
Quân Tạ Minh
Xem chi tiết

câu hỏi đâu có liên quan đến toán lớp 6

Bình luận (0)
ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
6 tháng 2 2022 lúc 14:51

a) Vì p lớn hơn 3 nên p ko chia hết cho 3

=> ta có: p=3k+1 hoặc 3k+2

Xét p=3k+1=>p+2=3k+1+2=3.3(k+1) chia hết cho 3

=>p+2 là hợp số(vô lý)

=>p=3k+2

=>p+1=3k+3=3(k+1)

p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p là số lẻ

=>p+1 là số chẵn

=>p+1 chia hết cho 2

Vì (3,2)=1=>p+1 chia hết cho 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thu hiền
Xem chi tiết