Cho 10,65 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe và Al tác dụng hoàn toàn với 200 gam dung dịch HCl a% vừa đủ thì thu được 5,04 lit khí ở đktc. Mặt khác, cho 10,65 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 5,6 lít khí Cl2 ở đktc. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp X?
a. Tính phần trăm khối lượng của từng KL trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính a=?
c. Tính C% các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => 65a + 56b + 27c = 10,65 (1)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
=> \(n_{H_2}=a+b+1,5c=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\) (2)
PTHH: Zn + Cl2 --to--> ZnCl2
2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3
2Al + 3Cl2 --to--> 2AlCl3
=> \(n_{Cl_2}=a+1,5b+1,5c=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\) (3)
(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,05\left(mol\right)\\c=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\\m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\\m_{Al}=0,05.27=1,35\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{6,5}{10,65}.100\%=61,033\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{2,8}{10,65}.100\%=26,291\%\\\%m_{Al}=\dfrac{1,35}{10,65}.100\%=12,676\%\end{matrix}\right.\)
b) nHCl = 2a + 2b + 3c = 0,45 (mol)
=> mHCl = 0,45.36,5 = 16,425 (g)
=> \(a\%=C\%=\dfrac{16,425}{200}.100\%=8,2125\%\)
c) mdd sau pư = 10,65 + 200 - 0,225.2 = 210,2 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{210,2}.100\%=6,47\%\\C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,05.127}{210,2}.100\%=3,02\%\\C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,05.133,5}{210,2}.100\%=3,176\%\end{matrix}\right.\)
Bài 7: Cho 10,65 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe và Al tác dụng hoàn toàn với 200 gam dung dịch HCl a% vừa đủ thì thu được 10,08 lit khí ở đktc. Mặt khác, cho 10,65 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 5,6 lít khí Cl2 ở đktc. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp X?
a. Tính phần trăm khối lượng của từng KL trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính a=?
c. Tính C% các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu chom gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+35,6) gam muối. Giá trị m là
A. 171 B. 165,5 C. 123,8 D . 112,2
Hợp chất cacbohidrat nào sau đây tác dụng được với AgNO3/NH3?
A. Fructozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H 2 . Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2dư để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O 2 (đktc) đã phản ứng là
A. 2,016 lít.
B. 1,008 lít.
C. 1,344 lít.
D. 0,672 lít.
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 dư để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) đã phản ứng là
A. 2,016 lít.
B. 1,008 lít.
C. 1,344 lít.
D. 0,672 lít.
Chọn đáp án B
Gọi số mol mol mỗi kim loại là x mol
Khi cho X tác dụng HCl hình thành ZnCl2: x mol, CrCl2: x mol, SnCl2: x mol → 136x + 123x + 190x = 8,98 → x = 0,02 mol
Khi cho X phản ứng với O2 hình thành ZnO, Cr2O3, SnO2
Bảo toàn electron ta có nO2 pứ = = 0,045 mol → V = 1,008 lít.
⇒ Chọn B
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2, cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là
A. 2,016 lít
B. 1,008 lít
C. 0,672 lít.
D. 1,344 lít.
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng, thu được dung dịch Y và khí H2, Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là
A. 2,016 lít
B. 1,008 lít
C. 0,672 lít
D. 1,344 lít
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,185 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là
A. 1,3104 lít
B. 1,008 lít
C. 3,276 lít
D. 1,344 lít