Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Bá_Đạo_Pro
Xem chi tiết
Tiểu Ma Bạc Hà
20 tháng 5 2017 lúc 16:25

 
Gia sử ta có đẳng thức: 
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30 
Đặt thừa số chung ta có: 
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 ) 
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau. 
Do đó: 
2 = 3 

<=> 1+1=3 

==========================

nói thật , cái này vô lí , nhưng có người đã từng c.m 1=2

Presh Talwalkar là cựu sinh viên ngành Toán học và Kinh tế học tại Đại học Stanford ở bang California, Mỹ. Trong thời gian học tại đây, Talwalkar luôn đạt điểm A.

Năm 2007, ông mở trang riêng trên mạng Internet nhằm giới thiệu những bài toán thú vị và các trò chơi thử thách trí tuệ.

Talwalkar từng chứng minh 2 = 1 theo cách sau:

Ta có: 2

2^2 = 2 + 2 (hai lần)

3^2 = 3 + 3 + 3 (3 lần)

4^2 = 4 + 4 + 4 + 4 (4 lần)

x^2 = x + x + …… + x (x lần)

Theo bảng đạo hàm của các hàm số cơ bản,

x^2 = 2.x^(2-1) = 2x

x = 1.x^(1-1) = 1

Vậy,  x^2 = x + x + …… + x (x lần)

<=> 2x = 1 + 1 + ….+ 1 (x lần)

<=> 2x = x (đúng với mọi giá trị x)

Nếu x = 1, ta có 2 = 1

Đức Lộc vô đối_Cả khối p...
20 tháng 5 2017 lúc 16:19

khi 1 đôi + 1 cái hoặc 1 cặp + 1 chiếc

vũ thị thu thao
20 tháng 5 2017 lúc 16:19

ko bit....

murad cùi bắp
Xem chi tiết
Đào Trí Thức
Xem chi tiết
nguyễn mai phương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
10 tháng 10 2018 lúc 10:10

2n + 3 ⋮ n + 5

=> 2n + 10 - 7 ⋮ n + 5

=> 2(n + 5) - 7 ⋮ n + 5 

     2(n + 5) ⋮ n + 5

=> 7 ⋮ n + 5

=> n + 5 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

=> n thuộc {-6; -4; -12; 2}

vậy_

b tương tự

phan thi hong son
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
11 tháng 11 2015 lúc 21:02

1)

Gọi d là ƯC(n+2;3n+5) (d thuộc N*)

=>n+2 chia hết cho d =>3n+6 chia hết cho d

=>3n+5 chia hết cho d

=>3n+6-3n-5 chia hết cho  d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(n+2;3n+5)=1

=>ĐPCM

Nguyễn Nhật Vy
Xem chi tiết
Ninh Thế Quang Nhật
28 tháng 1 2016 lúc 14:01

thách đố em à !

Đào Trí Thức
Xem chi tiết
Lan_ Trần Ciu
Xem chi tiết
Phạm Lê Quỳnh Nga
31 tháng 1 2016 lúc 17:53

a) ( 3n + 2 ) chia hết cho n - 1

​Ta có : 3n + 2 = 3n - 1 + 3

​Vì 3n - 1 chia hết cho n - 1

=> 3 chia hết cho n - 1

​=> n - 1 thuộc Ư( 3 )

​Ư ( 3) = { 1 ; - 1 ; 3 ; -3 }

​=> n - 1 thuộc {1 ; -1 ; 3 ; -3 }

​Vậy n thuộc { 2 ; 0 ; 4 ; -2 }

b ) ( 3n + 24 ) chia hết cho n - 4

​Ta có : 3n + 24 = 3n - 4 + 28

​Vì 3n - 4 chia hết cho n - 4

=> 28 chia hết cho n - 4

​Xong bạn làm tương tự như câu a nha