cái gì mà thủng hai đầu bên ta thì có bên tàu thì không
Nêu lên các phong tục từ các câu trên.
a.“Cái trống mà thủng hai đầu
Bên ta thời có, bên Tàu thời không”.
b. “Dân hay vẽ mình… ưu tắm sông nên họ chèo đò và lội nước rất giỏi; ngày thường không đội mũ, đứng thì vòng hai tay, ngồi thì xếp bằng hai chân,… Tiếp khách thì đãi trầu cau.”
P/s: Mình cần gấp
Nêu lên các phong tục từ các câu trên.
a.“Cái trống mà thủng hai đầu
Bên ta thời có, bên Tàu thời không”.
Là váy =)?
b.Dân hay vẽ mình… ưu tắm sông nên họ chèo đò và lội nước rất giỏi; ngày thường không đội mũ, đứng thì vòng hai tay, ngồi thì xếp bằng hai chân,… Tiếp khách thì đãi trầu cau.”
Phong tục :người Việt đều ngồi trên sập, phản, có những dịp như khi ăn cỗ, ăn lễ thì người ta còn trải chiếu lên sàn đất, sàn gạch mà ngồi.
Chúc em học tốt
1.Sở thú bị cháy, con gì chạy ra đầu tiên ?
2.Nắng ba năm ta chưa hề bỏ bạn,nhưng mưa 1 ngày sao lại bỏ tui ?
3.Có 3 thằng lùn xếp hàng dọc đi vào hang. Thằngđi sau cầm 1 cái xô, thằng đi giữa cầm 1 cái xẻng, hỏi thằng đi trước cầm gì?
4.Tại sao cây cam không có trái mà lại có quả táo
5.Có 1 con sâu đang ở bờ sông bên này muốn sang bờ bên kia thì con sâu phải làm gì ( sông không có cầu, thuyền bè qua lại, sông lúc nào cũng có nước ) lưu ý sâu không biết bơi.
1) con người
2)caj bóng
3) cầm đầu
4)cam giả
5) Chờ thành bướm ruj bay đi
1con người ; 2 caí bóng ; 3 . cầm đầu ; 4 cam giả ; 5 kén thành bướm rồi bay qua
- con người
- cái bóng
- thằng thứ nhất cầm đầu vì nó là đại ca
- con sâu phải đợi nó chuyển thành bướm rồi mới sang được .
1 sinh viên suýt bị tai nạn tàu hả kể chuyện với các bạn :
"Khi đang đi trân 1 chiếc cầu sắt (chỉ dành cho tàu hỏa) dài 120m thì thấy 1 chiếc xe tàu lửa lau tới .Thay vì chạy cùng chiều với tàu lủa về đầu cầu bên kia,tôi quyết định chạy ngược chiều với xe lửa để đến đầu cầu bên này.Dù chạy rất nhanh nhưng tôi chỉ chạy được có 18km/h vì đang mang ba lô nặng trên lưng.Luckily,khi tôi chạy đến đầu cầu bên này thì 2 giây nữa tàu lửa đến mép cầu nên tôi kịp né qua 1 bên.Khi hoàn hồn tôi mới tính lại ,nếu tôi chạy cùng chiều với tàu lửa,thì ngay đến đầu bên kia tôi sẽ bĩ xe lửa đụng . May Thật!"
Biết rằng vận tốc của xe lửa là 72km/h em hãy tính xem khi thấy xe lửa anh ấy đang ở vị trí cách đầu cầu mà anh ta chạy đến là bao nhiêu mét?
Đổi 18km/h = 5m/s ; 72km/h = 20m/s
Gọi đầu bên này là A,đầu bên kia là B,vị trí của anh SV là C,vị trí của xe lửa lúc anh sinh viên thấy là D
Đặt AC = x (m) ( x > 0 ) => BC = 120 - x
Anh SV chạy từ C tới A mất : x/5 (s)
Cũng trong thời gian này và thêm 2s nữa thì xe lửa mới từ D chạy đến A
=> xe lửa chạy với v = 20/s từ D đến A mất (x/5 + 2)s
=> AD = 20(x/5 + 2) = 4x + 40 (m)
=> BD = AD + AB = 4x + 40 + 120 = 4x + 160 (m)
Nếu chạy từ C qua B thì anh sinh viên mất : (120 - x)/5 (s)
Thời gian xe lửa đi từ D đến B là : BD/20 = (160 + 4x)/20 (s)
Đây cũng chính là thời gian anh SV chạy từ C qua B (bị xe lửa đụng)
Từ đó ta có pt : (160 + 4x)/20 = (120 - x)/5
<=> 160 + 4x = 480 - 4x
<=> 8x = 320 <=> x = 40 (m)
Vậy lúc nhìn thấy xe lửa anh SV cách đầu bên này 40 m
toán lập pt là loại toán tui yêu thích; đổi 18km/h = 5m/s
s1 +s2 =120
s2/5 - s1/5 = 2
giải ra ta dc: s2 = 55m
anh vs thông minh chạy từ vị trí đến đầu cầu là 55m
Tớ có một cái ti vi lớn .Mỗi buổi sáng tớ muốn coi ti vi nhưng ba tớ không cho bởi vì sợ kẻ trộm lấy . tớ dùng cách che một cánh cửa bên phải thì kẻ trộm lại nhìn thấy ti vi về phía cánh bên trái . tớ che cánh cửa bên trái thì kẻ trộm lại nhìn thấy ti vi về phía cánh bên phải . tớ che hai cửa lại thì lại không nhìn được vườn . Xin các bạn cho tớ cách tốt nhất nhé . Biết khi tớ che cánh cửa bên trái thì kẻ trộm lại nhìn thấy được nửa ti vi .
Lưu ý là nếu che 2 cánh cửa mà cổng mở thì tớ không thể thấy ngoài vườn .Lỡ kẻ trộm lấy cái gì ngoài vườn
đóng cổng lại
hoặc cột những cái lon xung quanh vườn thì nếu kẻ trộm vào thì sẽ nghe lengkeng
lúc đó hãy gọi cảnh sát(nếu kẻ trộm phá khóa)
olm xóa đi vì đây ko phải là toán
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
"Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước...Lại còn bao nhiêu người làng tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?"
(Trích Ngữ văn 9 – tập 1)
Câu 1: (0,5 điểm)
Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Câu 2: (0,75 điểm) Theo em đoạn trích vừa dẫn là lời đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Vì sao?
Câu 3: (0,75 điểm) Tìm một câu rút gọn có trong đoạn văn và chỉ rõ cách rút gọn?
Câu 4: (1,0 điểm) Đoạn trích giúp em cảm nhận được gì về tâm trạng của nhân vật?
1. Làng - Kim Lân
2. Lời độc thoại nội tâm.
3. Câu rút gọn: Rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao?
=> Rút gọn chủ ngữ.
4. Đoạn trên thể hiện tâm trạng dằng xé của ông Hai, sự xấu hổ trước tin làng ông theo giặc.
1. Bốn bề thành lũy xây cao
Hai bên tướng sĩ cùng vào tiến công.
Là cái gì?
2. Bốn chân đều chẳng biết đi
Có cánh nhẵn bóng phẳng lì chẳng bay.
là cái gì?
3. Bác học trí thức là ta
Lòng luôn rộng mở người ta trông vào.
Là cái gì?
4. Ba mươi sáu tuổi suốt đời
Không già, không trẻ hẹn người cùng ca.
là cái gì?
5. Bụng thì võng, lưng thì gù
Cơm ăn hai bữa chẳng thù oán ai.
Là cái gì?
6. Bụng còn gạo lục bục sôi
Gạo thành cơm chín thì tôi im lìm.
Là cái gì?
7. Bỏ tiền mua về luộc ăn
Mang tiếng nhờ vả tiện tằn ăn theo.
Là cái gì?
8. Có miệng mà ngửa lên trời
Ruột gan nóng bỏng, đứng nơi góc nhà.
Là cái gì?
9. Có mặt mà chẳng có đầu
Mênh mông sóng trải một màu xanh trong.
Là mặt gì?
10. Có một ông ở trong nhà
Cơm thì ăn trước trẻ già ăn sau.
Là cái gì?
11. Có gáy có ruột mỏng dày
Bụng chứa toàn chữ vơi đầy ý xa.
Là cái gì?
12. Có quả rồi mới có hoa
Mỗi khi hoa nở sáng lòa trời mây.
Là quả gì?
Bạn " Steolla " nói gì mk chẳng hiểu gì cả.
Bạn không được đăng những câu hỏi không lên quan đến toán lên đây đâu!
Hai câu văn sau sử dụng phép liên kết gì?
“Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu”.
A. Phép lặp
B. Phép thế.
C. Phép nối
D. Phép đồng nghĩa, liên tưởng.
“Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu”.
=> “Nhưng” là từ ngữ sử dụng cho phép nối với câu trên.
Đáp án cần chọn là: C
Một đoàn tàu hàng có 20 toa đi vào đường hầm. Giữa cùng đoàn tàu hàng có thêm một đầu máy. Khi đầu tàu bên phải chạm bên trái đường hầm, tổng độ dài đoàn tàu và đường hầm là 476,35m. Khi đầu tàu bên trái chạm bên trái đường hầm, khoảng cách từ bên trái đường hầm tới đầu tàu bên trái là 166,45m. Toa hàng dài hơn đầu máy \(\frac{1}{13}\)m .
a) Tính độ dài đầu máy.
b) Nếu đầu máy qua hầm một mình với vận tốc 25,712km/giờ thì sau mấy phút đầu máy mới qua hầm?
( Cả hai câu a) và b) phải có kết quả đem làm tròn đến chữ số thứ 3 )
( Được phép dùng máy tính cầm tay )
Chú ý: Tính cả mạch vữa;
Đầu và cuối tàu đều có gắn thêm 1 đầu máy.
cá voi xanh không ? :))))
1
Cái gì không miệng mà kêu