Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lịch Tiểu
Xem chi tiết
Đặng Quốc Thắng
25 tháng 10 2014 lúc 21:14

1) Là 10.

2) Là 4500.

3) Là 90.

Trần Anh Tuấn
26 tháng 12 2014 lúc 20:37

bài 1=10

Bài 2=4500

Bài 3=90

Chắc chắn ở vòng 5 lớp 6

Đặng Cao Hoàng Tuấn
31 tháng 10 2014 lúc 20:11

)gọi N là con của M

$\supset$N= [ 3;5 ]

2) gọi số lớn là a, số bé là b ta có a+b= 180

=> a/5= b/1

tổng số phần bằng nhau là 5+1=6

=> b= 180:6= 30

=> a= 30. 5 = 150

 

Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 10 2021 lúc 16:05

\(A=\left\{4;6;8;...;20\right\}\\ A=\left\{x\in N|x⋮2;2< x\le20\right\}\)

A có \(\left(20-4\right):2+1=9\left(phần.tử\right)\)

Tổng các p/tử của A là \(\left(20+4\right)\cdot9:2=108\)

Hồ Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Trần Lê Thùy Lịn
Xem chi tiết
Fan Ice Bear
20 tháng 10 2021 lúc 19:28

a, A={11,12,13,14,15}

b, B={10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,20}

c, C={6,7,8,9,10}

d,D={11,12,13,...,95,96,97,98,99,100}

e, E={2983,2984,2985,2986}

f, F={0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}

g, G={0,1,2,3,4}

h, H={0,1,2,3,4,5,6,...,98,99,100}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thao Vy
Xem chi tiết
99_VRCT_không quan tâm v...
8 tháng 6 2016 lúc 9:19

C là tập hợp rỗng

D có vô số phần tử

A có 21 phần tử(tính luôn 0)

B là tập hợp rỗng

không thể nói A là tập hợp rỗng vì A chứa 1 phần tử là 0(0 cũng là số mà)

tran pham huu vinh
Xem chi tiết
Phat Vo
7 tháng 9 2018 lúc 19:43

k chắc là đúng 

a,  ta lấy 2014÷2= 1007

  vậy tập A có 1007 phần tử

b,  ta lấy 2×27=54

  vậy phần tử đứng thứ 27 là số 54

Nguyễn Phương Uyên
7 tháng 9 2018 lúc 19:44

a, số phần tử của A là :

(2014 - 2) : 2 + 1 = 1007 (phần tử)

b, phần tử thứ 1 = 2.1

phần tử thứ 2 = 2.2

phần tử thứ 3 = 2.3

=> phần tử thứ 27 = 2.27 = 54

c, tổng các phần tử của A là :

(2014 + 2).1007 : 2 = 1 015 056

tran pham huu vinh
7 tháng 9 2018 lúc 19:47

cảm ơn những người đã trả lời câu hỏi

Hiền Mika
Xem chi tiết
Sóc
9 tháng 7 2016 lúc 10:27

H=(1;3;5)

K=(0;1;2;3;4;5)

a.) M=(0;2;4)

b.)vì các tập hợp của H đều có trong K nên \(H\subset K\)

c.)ý này hơi kì kì

Nguyen My Ha Giang
12 tháng 6 2017 lúc 9:00

Hình như bạn viết nhầm câu 1 của câu C rồi

Phạm Quang Bach
Xem chi tiết
nu hoang tu do
22 tháng 6 2017 lúc 11:10

1.  a) A = { x\(\in\)N | x\(⋮\)5 | x\(\le\)100}

     b) B = { x\(\in\)N* | x\(⋮\)11 | x < 100}

     c) C = { x\(\in\)N* | x : 3 dư 1 | x < 50}

2. A = { 14; 23; 32; 41; 50}

3. Cách 1:      A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

    Cách 2:     A = { x\(\in\) N | x < 10}

4. a. A = { 22; 24; 26; 28} có 4 phần tử.

       B = { 27; 28; 29; 30; 31; 32} có 6 phần tử.

   b. C = { 22; 24; 26}

   c. D = { 27; 29; 30; 31; 32}