Cho mạch điện: E = 12 V , r = 0 , 1 Ω , R 4 = 4 , 4 Ω , R 1 = R 2 = 2 Ω , R 3 = 4 Ω . Tìm điện trở tương đương mạch ngoài, cường độ dòng điện mạch chính và cường độ dòng điện qua mỗi nhánh rẽ. Tính U A B v à U C D
Cho mạch điện như hình vẽ, biết L = 1 H, E = 12 V, r = 0 Ω và R = 10 Ω. Điều chỉnh biến trở để trong 0,1 s giảm xuống giá trị 5 Ω. Cường độ dòng điện trong mạch trong khoảng thời gian trên là
A. 1 A
B. 2 A
C. 0 A
D. 1,5 A
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E = 30 V, r = 1 Ω, R 1 = 12 Ω , R 2 = 36 Ω , R 3 = 18 Ω , R A = 0 Ω . Tìm chỉ số ampe kế.
A. 0,4 A
B. 0,8 A
C. 1,2 A
D. 1 A
Điểm D và G có cùng hiệu điện thế nên chập D và G lại mạch như hình vẽ.
Tổng trở mạch ngoài: R n g = R 1 + R 2 . R 3 R 2 + R 3 = 24 Ω
Dòng điện trong mạch chính: I = E R n g + r = 30 25 = 1 , 2 ( A )
Ta có: I1 = I23 = I = 1,2 (A)
Hiệu điện thế giữa hai điểm D và B: U D B = U 23 = I . R 23 = 14 , 4 ( V )
Hiệu điện thế giữa hai đầu R2: U 2 = U 23 = 14 , 4 ( V )
Dòng điện qua R2: I 2 = U 2 R 2 = 14 , 4 36 = 0 , 4 ( A )
Dựa vào mạch gốc ta thấy: I 1 = I 2 + I A ⇒ I A = I 1 − I 2 = 1 , 2 − 0 , 4 = 0 , 8 ( A )
Chọn B
Cho mạch điện như hình. R = 4 Ω; E = 14 V; r = 3 Ω. UAB = ?
a) 14 V.
b) 12 V.
c) 8 V.
d) 6 V.
Công thức ta có:
\(I=\dfrac{\xi}{r+R}=\dfrac{14}{3+4}=2A\)
\(U_{AB}=R\cdot I\) hoặc có tính theo công thức \(U_{AB}=\xi-I\cdot r\)
\(\Rightarrow U_{AB}=\xi-I\cdot r=14-2\cdot3=8V\)
Chọn C.
Cho mạch điện như hình. R = 4 Ω; E = 12 V; r =2 Ω. Công suất của nguồn điện là a) 12 W. b) 18 W. c) 24 W. d) 22 W.
Dòng điện qua mạch:
\(I=\dfrac{\xi}{r+R}=\dfrac{12}{2+4}=2A\)
Công suất nguồn:
\(P=\xi\cdot I=12\cdot2=24W\)
Chọn C.
Cho mạch điện như hình vẽ, L = 1 H, E = 12 V, r = 0, điện trở của biến trở là R = 10 Ω . Điều chỉnh biến trở để trong 0,1s điện trở của biến trở giảm còn 5 Ω .
Cường độ dòng điện trong mạch trong khoảng thời gian nói trên
A. 1,2 A
B. 1,6 A
C. 0,8 A
D. 0
Cho mạch điện như hình vẽ, L = 1 H, E = 12 V, r = 0, điện trở của biến trở là R = 10 Ω . Điều chỉnh biến trở để trong 0,1s điện trở của biến trở giảm còn 5 Ω
Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian nói trên
A. 12 V
B. -12 V
C. 1,2 V
D. -1,2 V
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω).
B. R = 2 (Ω).
C. R = 3 (Ω).
D. R = 4 (Ω).
Chọn: C
Hướng dẫn:
- Điện trở mạch ngoài là
- Xem hướng dẫn câu 2.36: Khi công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì R TM = r = 2 (Ω).
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω)
B. R = 2 (Ω).
C. R = 3 (Ω)
D. R = 4 (Ω).
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω).
B. R = 2 (Ω)
C. R = 3 (Ω)
D. R = 4 (Ω)
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω).
B. R = 2 (Ω).
C. R = 3 (Ω).
D. R = 4 (Ω).
Chọn: B
Hướng dẫn:
- Điện trở mạch ngoài là R TM = R 1 + R
- Xem hướng dẫn câu 2.36: Khi công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì R TM = r = 2,5 (Ω).