Cho hai vật 4 m 1 = m 2 Đặt tại hai điểm AB cách nhau 36 cm, xác định vị trí đặt m 3 = 2 k g ở đâu để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng
Cho hai vật 4 m 1 = m 2 Đặt tại hai điểm AB cách nhau 36 cm, xác định vị trí đặt m 3 = 4 k g ở đâu để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng
A. m 3 cách m 1 16cm và cách m 2 14cm
B. m 3 cách m 1 12cm và cách m 2 24cm
C. m 3 cách m 1 65cm và cách m 2 24cm
D. m 3 cách m 1 24cm và cách m 2 5cm
Chọn đáp án B
Theo điều kiện cân bằng
Vậy m 3 phải đặt trong khoảng hai vật và đặt trên đường thẳng nối hai vật
Gọi x là khoảng cách từ vật m 1 đến m 3 thì khoảng cách từ m 2 đến m 3 là 0,36 – x
Ta có
Vậy m 3 cách m 1 12cm và cách m 2 là 24cm
Cho hai vật m 1 = 16 k g , m 2 = 4 k g Đặt tại hai điểm AB cách nhau 20 cm, xác định vị trí đặt m 3 = 4 k g ở đâu để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng
A. m 3 cách m 1 40/3cm và cách m 2 20/3cm
B. m 3 cách m 1 70/3cm và cách m 2 20/3cm
C. m 3 cách m 1 20/3cm và cách m 2 50/3cm
D. m 3 cách m 1 80/3cm và cách m 2 60/3cm
Chọn đáp án A
+ Theo điều kiện cân bằng
Vậy m 3 phải đặt trong khoảng hai vật và đặt trên đường thẳng nối hai vật
Gọi x là khoảng cách từ vật m 1 đến m 3 thì khoảng cách từ m 2 đến m 3 là 0,2 – x
Ta có
Vậy m 3 cách m 1 40/3cm và cách m 2 là 20/3cm
Cho hai vật m 1 = 16 k g ; m 2 = 4 k g .Đặt tại hai điểm AB cách nhau 20 cm, xác định vị trí đặt m 3 = 4 k g ở đâu để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng
Theo điều kiện cân bằng F 13 → + F 23 → = 0 ⇒ F 13 → ↑ ↓ F 23 → F 13 = F 23
Vậy m3 phải đặt trong khoảng hai vật và đặt trên đường thẳng nối hai vật
Gọi x là khoảng cách từ vật m 1 đến m 3 thì khoảng cách từ m 2 đến m 3 là 0,2 – x
F 13 = F 23 ⇒ G m 1 m 3 x 2 = G m 2 m 3 ( 0 , 2 − x ) 2 ⇒ m 1 x 2 = m 2 ( 0 , 2 − x ) 2
⇒ 16 x 2 = 4 ( 0 , 2 − x ) 2 ⇒ 4 ( 0 , 2 − x ) 2 = x 2 ⇒ 2 ( 0 , 2 − x ) = x 2 ( 0 , 2 − x ) = − x
⇒ x = 0 , 4 3 m = 40 3 c m < 20 ( T / M ) x = 0 , 4 m = 40 c m > 20 ( L )
Tại hai điểm cố định A, B trong chân không cách nhau 60 cm В đặt hai điện tích q1 =10-7C; q2 =-2.5.10-8C Xác định vị trí điểm M mà tại đó điện trường tổng hợp bằng 0
Trong chân không có hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C và q2= -32.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 30 cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không.
A. MA = 10 cm, MB = 40 cm
B. MA = 40 cm, MB = 10 cm
C. MA = 20 cm, MB = 10 cm
D. MA = 10 cm, MB = 20 cm
Đáp án: A
Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì hai vecto E 1 do q1 gây ra và E 2 do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB và ngoài đoạn AB
Do |q2| > |q1| nên r1 < r2 => r1 = r2 - AB,
=> và r1 = 10 cm
Hai điện tích q1 = 4.10^(-8) (C), q2 = -10^(-8) (C) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn AB = I = 6cm. Xác định vị trí của điểm M mà tại đó có cường độ điện trường bằng 0
Ta có: \(\overrightarrow{E_1}+\overrightarrow{E_2}=0\Rightarrow\overrightarrow{E_1}=-\overrightarrow{E_2}\)
Để \(\overrightarrow{E_1}\) ngược chiều \(\overrightarrow{E_2}\) thì điểm M nằm trên đường nối AB và nằm ngoài AB.
Có: \(E_1=E_2\) \(\Leftrightarrow k\dfrac{\left|q_1\right|}{r_1^2}=k\dfrac{\left|q_2\right|}{r_2^2}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{4.10^{-8}}{r_1^2}=\dfrac{10^{-8}}{r_2^2}\) \(\Leftrightarrow r_1=2r_2\left(1\right)\)
Vì: \(\left|q_1\right|>\left|q_2\right|\) nên điểm M nằm ngoài AB và gần B hơn.
⇒ r1 - r2 = 6 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}r_1=12\left(cm\right)\\r_2=6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Vị trí cường độ điện trường bằng 0 cách q1 12cm, cách q2 6cm.
Cho hai điện tích q 1 = 4 μC, q 2 = 9 μC đặt tại hai điểm A và B trong chân không. AB = 1 m. Xác định vị trí của điểm C để đặt tại C một điện tích q0 thì điện tích này nằm cân bằng
Cho hai điện tích q 1 = 4 μ C , q 2 = 9 μ C đặt tại hai điểm A và B trong chân không. AB = 1 m. Xác định vị trí của điểm C để đặt tại C một điện tích q 0 thì điện tích này nằm cân bằng
A. cách A 40 cm, cách B 60 cm
B. cách A 50 cm, cách B 60 cm
C. cách A 60 cm, cách B 40 cm
D. các A 60 cm, cách B 60 cm
Hai điện tích điểm q 1 = 9 . 10 - 6 C ; q 2 = - 4 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm trong không khí.
a) Xác định véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích.
b) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
a) Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích:
Độ lớn: F 12 = F 21 = k . | q 1 . q 2 | r 2 = 9.10 9 .9.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 16 2 = 12 , 66 (N).
b) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại M các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → .
Cường độ điện trường tổng hợp tại M là:
E M → = E 1 → + E 2 → = 0 → ð E 1 → = - E 2 → .
Để thoả mãn điều đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A và B, nằm ngoài đoạn thẳng AB và gần B hơn vì q 2 < q 1 (như hình vẽ).
Khi đó ta có: k | q 1 | ( A B + B M ) 2 = k | q 2 | B M 2
ð B M A B + B M = | q 2 | | q 1 | ð B M 16 + B M = 4.10 − 6 9.10 − 6 = 2 3
ð BM = 32 (cm); AM = 48 (cm).