Hãy sử dụng dấu hai chấm để viết lại các câu sau:
Vừa đi làm về đến cửa, mẹ đã hỏi tôi hôm nay buổi biểu diễn văn nghệ của lớp con tốt chứ?
Hãy sử dụng dấu hai chấm để viết lại các câu sau:
Trên sân khấu có rất nhiều loại nhạc cụ để chuẩn bị cho buổi biểu diễn trống, kèn, đàn ghi-ta và cả cây sáo trúc.
Hướng dẫn giải:
- Trên sân khấu có nhiều loại nhạc cụ để chuẩn bị cho buổi biểu diễn như : trống, kèn, đàn ghi-ta và cả cây sáo trúc.
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
“…Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cách cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào…”
(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1).
1. Cho biết chủ đề của đoạn văn bản trên.
2. Tìm các từ láy trong đoạn văn trên. Phân tích tác dụng của các từ láy đó trong việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật được nói đến trong đoạn văn trên.
3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu văn sau: Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con.
4. Viết một đoạn văn khoảng từ 8-10 câu, nêu cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản có đoạn trích trên.
Em hãy viết đoạn văn khoảng 5-6 câu nói về diễn biến cảm xúc của nhân vật “tôi” vào “Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi ấu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp”.
Truyện ngắn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh in trong tập Quê mẹ, xuất bản năm 1941. Đây là dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” – tức là tác giả, về những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường ba mươi năm về trước.
Dòng cảm xúc được thể hiện theo trình tự thời gian. Tâm trạng nhân vật phát triển song song cùng với các sự kiện đáng nhớ của ngày đầu tiên đi học. Từ cảnh cậu bé được mẹ âu yếm dắt tay dẫn đi trên con đường tới trường, đến cảnh cậu say mê nhìn ngắm ngôi trường; cảnh hồi hộp nghe thầy gọi tên, lo lắng khi phải rời tay mẹ để cùng các bạn vào lớp nhận chỗ của mình và học giờ học đầu tiên. Sự kết hợp hài hoà giữa bút pháp tự sự, miêu tả và cảm xúc chân thành đã tạo nên tính trữ tình đậm đà của thiên tự truyện
Tác nhân gợi nhớ là khung cảnh thiên nhiên. Mùa thu thường đẹp và buồn. Cảnh vật đã khơi gợi dòng hồi tưởng. Những chuyển biến của đất trời làm cho tác giả nhớ về dĩ vãng xa xôi.
Tác giả kể rằng hằng năm cứ đến cuối thu, khi lá vàng rơi và nhìn thấy mấy em nhỏ rụt rè nấp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường thì nhà văn lại nhớ ngày đầu tiên đi học của mình. Sau mấy chục năm, tác giả – là cậu bé ngày xưa vẫn nhớ như in: Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
Viết lại những điều em đã kể trên lớp về buổi đầu em đi học thành một đoạn văn .
Ví dụ :
Buổi mai hôm ấy , một buổi mai đầy gió của mùa thu . Hôm đó mẹ của em đưa em đi học . Ở đường đi học có hai cánh đồng lúa ở bên phải và bên trái , lúa ở đó thơm như sữa . Con đường này em đã đi lại nhiều lần , nhưng hôm nay em bỗng thấy lạ : hôm nay em đi học . Em rất vui vì được gặp lại thầy cô và bạn bè . Hôm đó , em có môn Mĩ Thuật , Thủ Công , Tiếng Việt , Toán và hôm đó cô giáo cho chúng em chơi trò Bỏ khăn . Buổi học hôm ấy kết thúc rất tốt đẹp . Em rất thích thú với buổi học đầu tiên của em .
ĐỀ BÀI
Viết lại buổi đầu em đi học thành một đoạn văn ngắn.
BÀI THAM KHẢO
Mỗi người đều có một kỉ niệm riêng của mình về ngày đi học đầu tiên, phải thế không các bạn? Tôi kể lại cái ngày đầu vào lớp Một ấy cho các bạn cùng nghe nhé! Khác với mọi lần, bố tôi gọi vài ba lần, tôi mới dậy nổi. Thế mà không hiểu sao, chiếc đồng hồ điện tử mà dì út tặng tôi dịp sinh nhật lần thứ năm của tôi vừa mới kêu “tít, tít, tít...” là tôi đã tung chăn ngồi dậy. Tôi hôm qua, lúc ăn cơm, bố tôi dặn: ‘‘Sáng nay, con ráng dậy sớm chuẩn bị mọi thứ cho gọn gàng để bố đưa đi học, bố còn đến cơ quan nữa. Đừng ngủ trễ như mọi hôm, vì từ nay, cả hai bố con mình phải dậy sớm”. Có lẽ lời bố dặn và tâm trạng bồn chồn của ngày di học đầu tiên đã giúp tôi bật dậy một cách nhanh chóng như thế. Tôi xếp chăn màn lại gọn gàng, bỏ vào tủ, rồi nhanh nhẹn vào phòng tắm làm vệ sinh cá nhân. Bữa ăn sáng đã được bố chuẩn bị từ lúc nào rồi. Mùi ngò rí thơm phức bay lên từ hai tô mì hải sản có sức hấp dẫn đến kì lạ. Vừa ăn, bố vừa dặn dò những điều cần thiết khi đến trường. Hai bố con ăn xong thì đồng hồ treo tường cũng vừa điểm chuông báo hiệu đã đến 6 giờ. Tôi mặc vội bộ đồng phục mà bố đã chuẩn bị sẵn từ tối qua, chải lại tóc và buộc gọn lên đỉnh đầu, khoác chiếc cặp sách vào vai. Ngoài sân, bố tôi đã nổ máy chờ tôi ra. Bố tôi là một người rất chu đáo, tôi không biết lí do vì sao bố mẹ tôi chia tay nhau mỗi người mỗi ngả. Tôi chì còn nhớ mờ mờ ngày mẹ tôi ra đi rời xa bố con tôi là lúc tôi học lớp Chồi. Rồi từ đó đến bây giờ, tôi không gặp lại được mẹ. Nghe bố nói “Mẹ lấy chồng mãi tận bên kia đại dương”, sau đó không hề thấy bố nhắc lại nữa. Có lẽ, thấy tôi vắng mẹ, nên bố tôi càng thương tôi hơn, chăm lo cho tôi đầy đủ không kém gì các bạn đồng lứa. Khi xe hai bố con tôi đến cổng trường thì các bậc phụ huynh khác cũng đã đưa con mình đến. Người nào tay cũng xách cặp, tay dẫn con đi đi, lại lại tìm lớp học cho con mình. Dường như bố tôi biết trước lớp học của tôi rồi, nên bố dẫn tôi đi một mạch đến cuối dãy phòng học thì dừng lại. Bố nói: “Lớp của con đây rồi!”. Vừa nghe bố nói xong thì cô giáo từ trong cửa lớp đi ra, mỉm cười với bố con tôi: “Anh cho cháu vào đây, rồi về đi làm, kẻo trễ. Chút nữa bạn bè cháu vào, cháu sẽ vui thôi mà!". Bố tôi cảm ơn cô giáo và cúi xuống dặn dò tôi: “Trưa tan học, con đứng chờ ở cổng rồi bố sẽ đến rước nhé. Đừng chạy đi đâu nghe con!" Tự nhiên, tôi cảm thấy buồn và hụt hẩng. Tôi ôm ghì lấy bố, cố ghìm để khỏi bật ra tiếng khóc. Tôi nói trong sự xúc động: “Bố đừng quên và nhớ rước con sớm, nghe bố!”
Vì dụ tiếp nè :
Buổi hôm ấy , một buổi mai đầy lá của mùa thu . Hôm đó bố của em đưa em đi học . Ở đường đi đến trường , em thấy có hai đồng cỏ xanh ngắt xung quanh em , có xanh muốt đến nỗi , em muốn được thả diều ben đó . Con đường này em đã đi đi đi lại rất nhiều lần rồi , nhưng hôm nay em thấy lạ quá : hôm nay em đi học . Em rất vui vì được gặp lại bạn bè và cô giáo mới . Hôm đó , lớp em có môn Mĩ Thuật , Thể Dục , Toán và Tiếng Việt , và còn vui hơn nữa vì cô giáo Thể Dục cho chúng em chơi rất nhiều trò chơi như : bỏ khăn , nhóm ba nhóm bảy , mèo đuổi chuột , ... . Buổi học hôm đó rất vui . Em rất thích thú với buổi học đầu tiền của em
Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời câu hỏi :
Sắp tới ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11, lớp tôi bàn việc chúc mừng thầy cô. Có bạn đề nghị liên hoan tại lớp. Có bạn nói đi cắm trại cùng thầy cô sẽ vui hơn. Ồn ào một hồi, chẳng ai nghe ai.
Cuối cùng, lớp trưởng Thủy Minh lên tiếng. Lớp trưởng có khác, nói nghe rất được. Để hòa vào không khí vui chung của toàn trường, chúng tôi sẽ không đi cắm trại xa mà tổ chức ngay tại lớp một buổi liên hoan thật rôm rả. Sẽ có hoa quả, bánh kẹo, có báo tường và một chương trình văn nghệ "cây nhà lá vườn".
Việc chuẩn bị hoa quả, bánh kẹo, chén đĩa,… được giao hoàn toàn cho các bạn nữ. Bạn Tâm, bạn Phượng sẽ chỉ huy chuyện bếp núc này. Nhóm các bạn Trung, Nam, Sơn lo trang trí lớp học. Báo tường thì ai cũng phải viết, vẽ hoặc sưu tầm. Lớp trưởng là chủ bút cùng nhóm biên tập lo ra báo. Các tiết mục văn nghệ cũng được phân công cụ thể cho từng người, từng nhóm.
Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Lớp học được trang hoàng đẹp và đầm ấm. Thu Hương dẫn chương trình rất có duyên. Tuấn Béo diễn kịch câm làm ai nấy cười rũ. Còn Huyền Phương, hằng ngày bẽn lẽn là thế, nhưng hôm đó kéo đàn thật sành điệu. Thầy chủ nhiệm rất cảm động. Thầy khen báo tường của lớp hay, khen các tiết mục biểu diễn rất tự nhiên, khen buổi sinh hoạt đã được tổ chức chu đáo.
Trên đường về, chúng tôi không ngớt lời bàn tán về buổi liên hoan. Ai cũng hài lòng, cảm thấy gắn bó với nhau hơn sau thành công của buổi sinh hoạt tập thể lần đầu tiên do chính chúng tôi tự tổ chức.
a) Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
b) Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
c) Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan.
a) Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích chúc mừng các thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/ 11 và bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô.
b) Để tổ chức buổi liên hoan cần chuẩn bị:
- Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa.
- Báo tường.
- Chương trình văn nghệ.
Phân công:
- Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa: Tâm, Phượng và các bạn nữ.
- Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn.
- Các tiết mục (dẫn chương trình Thu Hương):
Kịch câm: Tuấn
Kéo đàn: Huyền Phương
Viết 1 đoạn văn miêu tả buổi biểu diễn vawn nghệ kỷ niệm ngày 26-3 của trường em .Trong đó có sử dụng dấu chấm lửng
Bài ƯỚc mơ của mẹ
Nhưng kì lạ thay! Hợp âm đàu tiên vang lên đã hút hồn tôi. Cậu chơi nhạc mo da hay tuyệt ! Bài biểu diễn của cậu kết thúc trong tiếng vỗ tay ngập tràn. Rốp Bị lập cập đứng dậy tiếng lại gần mi- cro:'' Mẹ thính bản nhạc này ko?
Sau buổi trình diễn hôm ấy, tôi mới biết mẹ Rốp Bi bị điếc. Cả đời bà chỉ mong đc nghe tiếng đàn của con . Bà vừa qua đời sáng nay vì bị ung thư ko đc xem con trai biểu diễn.
Câu hỏi: Theo em, mẹ của Rốp Bi có nghe đc tiếng đàn của cậu hay ko? Vì sao em biết?
bài văn mình rút ngắn lại chứ dài lắm!!!
theo em mẹ Rốp Bi không nghe duoc tieng dan cua cau . vi me Rop Bi bi điếc
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Bài tập làm văn
1. Có lần, cô giáo cho chúng tôi một đề văn ở lớp : "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?" Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết : "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa."
2. Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định gọi tôi giúp việc này, việc kia, nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi." Tôi nhìn sang Liu-xi-a, thấy bạn ấy đang viết lia lịa. Thế là tôi bỗng nhớ có lần tôi nhặt thêm cả bít tất của mình, bèn viết thêm : "Em còn giặt bít tất."
3. Nhưng chẳng lẽ lại nộp bài văn ngắn ngủn như thế này ? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế ? Tôi cố nghĩ, rồi viết tiếp :"Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần." Cuối cùng, tôi kết thúc bài văn của mình :"Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn, để mẹ đỡ vất vả."
4. Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi: - Cô-li-a này ! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé ! Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn. - Khăn mùi soa: loại khăn mỏng, nhỏ, bỏ túi để lau mặt, lau tay. - Viết lia lịa: viết rất nhanh và liên tục.
Cô-li-a cảm nhận như thế nào trước đề văn cô giáo giao ?
A. Cậu ấy loay hoay và cảm thấy bí
B. Cậu bé rất thích đề văn cô giao
C. Cậu ấy nghĩ ra được rất nhiều ý tưởng cho bài
Lời giải:
Cậu ấy loay hoay mất một lúc và thấy bí.