Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau:
Vậy:
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức (3+5)x4 và 3x4+5x4.Từ kết quả so sánh,nêu cách nhân một tổng với một số
Ta có:
(3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
Hai biểu thức có giá trị bằng nhau hay
(3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 4 x 5
Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với một số đó rồi cộng kết quả với nhau.
ta có :
( 3 + 5 ) . 4 = 8 . 4 =32
3 . 4 + 4 . 5 = 12 + 20 = 32
hai biểu thức có giá trị bằng nhau hay
( 3 + 5 ) . 4 = 3 .4 + 4 . 5
khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với 1 số đó rồi cộng kết quả với nhau
\(\text{Ta có : }\left(3+5\right)\times4=8\times4=32\)
\(3\times4+5\times4=12+20=32\)
\(\Rightarrow\left(3+5\right)\times4=3\times4+5\times4\)
\(\text{Từ đó suy ra hệ thức : }\left(a+b\right)\times c=ac+ab\)
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
( 7 -5) x 3 và 7 x 3 - 5 x 3
Từ kết quả so sánh và nêu cách nhân một hiệu với một số.
Ta có: (7 -5) x 3 = 2 x 3 = 6
7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6
Vậy hai biểu thức đã có gía trị bằng nhau, hay:
(7 -5) x 3 = 7 x 3 - 5 x 3
Khi nhân một số hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ đi hai kết quả cho nhau.
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
( 7 -5) x 3 và 7 x 3 - 5 x 3
Từ kết quả so sánh và nêu cách nhân một hiệu với một số.
Ta có: (7 -5) x 3 = 2 x 3 = 6
7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6
Vậy hai biểu thức đã có gía trị bằng nhau, hay:
(7 -5) x 3 = 7 x 3 - 5 x 3
Khi nhân một số hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ đi hai kết quả cho nhau.
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
(3 +5) x 4 và 3 x 4 + 4 x 5
Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một tổng với một số
Ta có:
(3 +5) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
Vậy (3 +5) x 4 = 3 x 4 + 4 x 5
Do đó:
Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với một số đó rồi cộng kết quả với nhau.
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
(3 +5) x 4 và 3 x 4 + 4 x 5
Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một tổng với một số
Ta có:
(3 +5) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
Vậy (3 +5) x 4 = 3 x 4 + 4 x 5
Do đó:
Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với một số đó rồi cộng kết quả với nhau.
Dựa vào kết luận bài Nhân một số với một tổng thì ta có: a*(b+c)=a*b+a*c hoặc (a+b)*c=a*c+b*c
Vậy (4+5)*3=4*3+5*3
cho a = 143 x 147 và b = 145 x 145 . Không tính kết quả so sánh giá trị của hai biểu thức đó.
a= 143 x 147 và b = 145 x 145
cả 2 vế ta thấy đều có thừa số có hàng trăm là 1 hàng chục là 4 nhưng :
vế a có hàng đơn vị là 3 x 7 = 21 < vế b có hàng đơn vị là 5 x 5 = 25
Vậy vế b > a
Cho 2 biểu thức
a = a x b + 200 b = a x b x c
a. Tính giá trị của 2 biểu thức với a = 14, b = 15, c = 10
b. So sánh giá trị tìm được của hai biểu thức ở câu a
a. Thay a = 14, b = 15, c = 10, ta có:
\(a=a\times b+200\)
\(=>a=14\times15+200\)
\(=>a=210+200=410\)
___
\(b=a\times b\times c\)
\(=>b=14\times15\times10=2100\)
b. Vì 410 < 2100 nên a < b.
\(#NqHahh\)
a: Khi a=14 và b=15 thì \(A=14\cdot15+200=210+200=410\)
Khi a=14 và b=15 và c=10 thì \(B=14\cdot15\cdot10=210\cdot10=2100\)
b: A=410
B=2100
=>A<B
ko tính giá trị cụ thể hãy so sánh hai biểu thức : A=198.202 và B=200.200
A = 198 . 202 B = 200 . 200
A = 198 . ( 200+ 2 ) B = (198 + 2 ) . 200
A = 198 . 200 + 198 . 2 B = 198 . 200 + 2 . 200
VI 198 . 2 < 2. 200 NEN A < B