Alanin có công thức là
A. NH2C3H5(COOH)2
B. (CH3)2-CH(NH2)-COOH
C. NH2CH2COOH
D. CH3-CH(NH2)-COOH
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic; (4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic;
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
hãy cho biết dãy chất nào sau đây đổi màu quỳ tím sang đỏ: A. CH3-CH(NH2)-COOH; CH3COOH; HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; CIH3N-CH2-COOH C. CH3-CH(NH2)-COONa; H2N-CH2-COOCH3; H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH D. CIH3N-CH2COOCH3; HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH; CIH3N-CH2COOH
hãy cho biết dãy chất nào sau đây đổi màu quỳ tím sang đỏ:
A. CH3-CH(NH2)-COOH; CH3COOH; HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH
B. H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; CIH3N-CH2-COOH
C. CH3-CH(NH2)-COONa; H2N-CH2-COOCH3; H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
D. CIH3N-CH2COOCH3; HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH; CIH3N-CH2COOH
Cho các chất sau:
(1) H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH
(2) H2N-CH2CO-NH-CH2-CH2-COOH
(3) H2N-CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-COOH
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH
(5) NH2-CO-NH2
(6) CH3-NH-CO-CH3
(7) HOOC-CH2-NH-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2
Trong các chất trên, số peptit là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án C
Các chất peptit là:(1),(3) và (7).Các chất còn lại không thỏa mãn điều kiện là chứ liên kết CO và NH của 2 α−amino axit
Cho các chất sau:
(1) H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH
(2) H2N-CH2CO-NH-CH2-CH2-COOH
(3) H2N-CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-COOH
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH
(5) NH2-CO-NH2
(6) CH3-NH-CO-CH3
(7) HOOC-CH2-NH-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2
Trong các chất trên, số peptit là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Các chất peptit là:(1),(3) và (7)
Các chất còn lại không thỏa mãn điều kiện là chứ liên kết CO và NH của 2-amino axit.
Tên hệ thống của amino axit có công thức CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH là:
A. Axit 2-amino-3-metylbutanoic
B. Axit 2-amino-2-isopropyletanoic
C. Axit 2-amino isopentanoic
D. Axit 3-amino-2-metylbutanoic
Đáp án A
• Đánh số mạch C: C4H3-C3H(CH3)-C2H(NH2)-C1OOH
→ Gọi tên: axit 2-amino-3-metylbutanoic → Chọn A.
• Axit-2-amino-2-isopropyletanoic là danh pháp sai của CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH vì xác định sai mạch chính.
• Axit 2-amino isopentanoic là danh pháp sai. Tên gọi đúng phải là axit α-amino isopentanoic.
• Axit 3-amino-2-metylbutanoic là danh pháp sai vì đánh số mạch C sai.
Cho A có công thức CH3-CH(NH2)-COOH. Tên của A là:
A. Axit glutamic
B. Alanin
C. Valin
D. Glyxin
Cho các chất sau:
1. CH3CH2NH2. 2. C6H5NH2.
3. CH3NHCH3. 4. H2N(CH2)6NH2.
5. (CH3)CHNHCH3. 6. HOOC(CH2)CH(NH2)COOH.
7. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH. 8. (CH3)CHCH(NH2)COOH.
9. HOC6H5CH2CH(NH2)COOH.
Số chất có khả năng làm chuyển màu quỳ tím là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Đáp án C
Các chất có khả năng làm chuyển màu quỳ tím là
· Các amin: 1, 3, 4, 5 (làm quỳ tím chuyển xanh)
· Các amino axit có số nhóm NH2 và số nhóm COOH không bằng nhau: 6, 7
® Có 6 chất có khả năng làm chuyển màu tím
Có các dd: NH2-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, CH3-CH2-NH2, NH2-CH2-COOH, số dung dịch làm xanh màu quỳ tím là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án B
Các dung dịch làm xanh màu quỳ tím:
Tên thay thế của amino axit có công thức cấu tạo C H 3 − C H ( C H 3 ) − C H ( N H 2 ) − C O O H ?
A. Axit 2–aminoisopentanoic.
B. Axit 2-amino-3-metylbutanoic.
C. Axit α – aminoisovaleric.
D. Axit β – aminoisovaleric.
Cách gọi tên thay thế: Axit + (vị trí nhóm N H 2 : 1,2…) + amino + tên axit cacboxylic tương ứng.
→ C T C T C H 3 − C H C H 3 − C H N H 2 − C O O H có tên thay thế : Axit 2-amino-3-metylbutanoic
Đáp án cần chọn là: B